Bộ Công thương có 5 Thứ trưởng gồm: ông Hoàng Quốc Vượng, ông Trần Quốc Khánh, ông Đỗ Thắng Hải, ông Cao Quốc Hưng và ông Đặng Hoàng An.
Bộ Công thương có 5 Thứ trưởng gồm: ông Hoàng Quốc Vượng, ông Trần Quốc Khánh, ông Đỗ Thắng Hải, ông Cao Quốc Hưng và ông Đặng Hoàng An.
Nếu như kế toán làm việc theo quy trình từ chi tiết đến tổng hợp thì kiểm toán viên là ngược lại. Bởi vậy, yêu cầu bắt buộc với người làm kiểm toán là phải nắm bắt vấn đề nhanh, chính xác để từ đó dễ dàng xác định các điểm sai, không phù hợp trong báo cáo tài chính.
Mỗi một tình huống, vấn đề thường sẽ có nhiều cách nhìn nhận và biện pháp giải quyết khác nhau. Tuy nhiên, ngành kiểm toán đòi hỏi bạn phải giải quyết mọi việc một cách khoa học, chính xác.
Bởi vậy, bạn sẽ phải rèn luyện cho mình kỹ năng quan sát cùng tư duy logic nhằm có cái nhìn tổng quát, đầy đủ về các sự việc, vấn đề và có giải pháp hiệu quả nhất.
Trong ngành kiểm toán, để phát hiện những sai sót và đưa ra giải pháp phù hợp bạn cần nắm vững kiến thức chuyên môn cũng như am hiểu quy định của pháp luật.
Chính những điều trên sẽ là cơ sở lý luận vững chắc giúp bạn giải quyết mọi việc một cách chính xác và hiệu quả.
Sau khi tìm hiểu khái niệm bộ phận Audit là gì chúng ta sẽ tiếp tục khám phá vai trò và chức năng của nó nhé!
Ngày nay, kiểm toán là bộ phận chủ chốt trong quá trình quản lý hoạt động của doanh nghiệp. Bộ phận này giúp doanh nghiệp quản trị hoạt động hiệu quả, kiểm soát tốt rủi ro, từ đó đạt được các mục tiêu đã đặt ra.
Về cơ bản, bộ phận kiểm toán giữ các vai trò chính sau:
- Thứ nhất, đánh giá hiệu quả quy trình hoạt động, hệ thống kiểm soát, quá trình quản trị và tăng cường khả năng quản lý rủi ro.
- Thứ hai, tư vấn cho lãnh đạo doanh nghiệp các vấn đề liên quan đến xây dựng quy trình quản trị, kiểm soát dự án và đánh giá, quản lý rủi ro.
- Thứ ba, đảm bảo việc kiểm tra được thực hiện đúng quy trình nhằm đưa ra những đánh giá khách quan nhất về sự tuân thủ, tính hiệu quả và hiệu suất kinh doanh của công ty.
- Thứ tư, đánh giá, báo cáo lên HĐQT và ban Giám đốc thực trạng tài chính, kinh doanh cùng các vấn đề liên quan đến quá trình hoạt động của doanh nghiệp.
- Thứ năm, bảo vệ các giá trị của doanh nghiệp, đảm bảo doanh nghiệp luôn tuân thủ các quy định pháp luật, đạo đức kinh doanh và cơ chế, quy trình hoạt động đã thiết lập.
Bộ phận Audit có các chức năng chính sau:
Kiểm toán báo cáo tài chính và tình hình thực hiện công tác kế toán của doanh nghiệp
Đây được xem là trách nhiệm chính của bộ phận kiểm toán. Bộ phận này sẽ phải thực hiện việc kiểm tra, kiểm soát tình hình hoạt động của doanh nghiệp và phải đảm bảo hệ thống tài chính luôn có độ tin cậy, chính xác cao.
Bảo vệ các giá trị quan trọng của doanh nghiệp
Bộ phận kiểm toán đóng vai trò như một người quan sát các hoạt động trong doanh nghiệp. Họ phải đảm bảo doanh nghiệp luôn tuân thủ các quy định của pháp luật và quy chế riêng đã đặt ra.
Bên cạnh đó, bộ phận này còn có trách nhiệm phát hiện những điểm yếu, sai sót và tư vấn cho ban lãnh đạo doanh nghiệp trong việc quản trị cũng như kiểm soát rủi ro.
Cải tiến hệ thống quản lý và quản trị trong doanh nghiệp
Thông qua việc kiểm tra, đánh giá tình hình hoạt động của doanh nghiệp mà bộ phận kiểm toán có thể phát hiện sớm những điểm yếu trong hệ thống quản lý và quản trị.
Từ đó, họ sẽ đưa ra những tư vấn, khuyến nghị phù hợp nhằm giúp công ty cải thiện và nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Các dữ liệu thực tế cũng cho thấy, một doanh nghiệp có bộ phận kiểm toán hoạt động hiệu quả sẽ giảm thiểu các vấn đề gian lận, gia tăng sự minh bạch và đạt hiệu suất hoạt động cao hơn.
Tháng 1/2014, ông Cao Quốc Hưng được Thủ tướng bổ nhiệm giữ chức vụ Thứ trưởng bộ Công thương.
Tại Quyết định số 60/QĐ-TTg, Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm lại ông Cao Quốc Hưng giữ chức vụ Thứ trưởng bộ Công Thương.
Thứ trưởng Cao Quốc Hưng có nhiệm vụ chỉ đạo công tác trong lĩnh vực kế hoạch, đầu tư, nghiên cứu khoa học, công nghệ, đào tạo; công nghiệp nhẹ bao gồm công nghiệp tiêu dùng, công nghiệp thực phẩm và công nghiệp chế biến khác; an toàn thực phẩm, công thương địa phương, kinh tế tập thể, thương mại điện tử và kinh tế số.
Phụ trách quan hệ song phương và phát triển thị trường, các vấn đề liên quan đến xử lý tranh chấp thương mại và chống bán phá giá, chống trợ cấp ở nước ngoài đối với hàng hóa Việt Nam tại các nước châu Phi, Tây Á và Nam Á.
Thay mặt Bộ, chỉ đạo ngành Công Thương của các tỉnh, thành phố: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà.
Trực tiếp chỉ đạo các đơn vị: Vụ Kế hoạch, Vụ Khoa học và Công nghệ, Vụ Thị trường châu Á – châu Phi (đối với công tác liên quan đến thị trường châu Phi), Cục Công Thương địa phương, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số, các Viện và các Trường thuộc Bộ. Thay mặt Bộ, chỉ đạo thực hiện quản lý nhà nước đối với Tập đoàn Dệt may Việt Nam, Tổng công ty Thuốc lá Việt Nam, Tổng công ty Giấy Việt Nam, Tổng công ty cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn, Tổng công ty cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội, các doanh nghiệp ngành nhựa, da giày, sành sứ thủy tinh công nghiệp.
Chủ tịch Hội đồng khoa học bộ Công Thương.
Chủ tịch các hội đồng, trưởng các ban chỉ đạo khác theo các lĩnh vực có liên quan.
Đảm nhận một số nhiệm vụ khác theo phân công của Bộ trưởng.
Ông Đặng Hoàng An sinh năm 1965, tại Bắc Giang. Ông Đặng Hoàng An tốt nghiệp tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Năng lượng điện tại Cộng hòa Séc; Thạc sĩ Quản lý hệ thống điện và Thạc sĩ Quản trị kinh doanh tại Học viện Công nghệ Châu Á tại Thái Lan.
Trước khi được bổ nhiệm giữ chức Thứ trưởng bộ Công Thương, ông Đặng Hoàng An đã trải qua nhiều vị trí công tác và đảm nhận các chức trách lãnh đạo quản lý trong ngành điện lực như: Phó Giám đốc Trung tâm Điều độ Hệ thống điện Quốc gia; Trưởng Ban Kỹ thuật Lưới điện EVN; Phó Giám đốc Công ty Truyền tải điện 1; Trưởng Ban Kế hoạch EVN; Phó Tổng Giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam; Tổng Giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam.
Tại Quyết định số 529/QĐ-TTg, Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm ông Đặng Hoàng An giữ chức vụ Thứ trưởng bộ Công Thương.
Thứ trưởng Đặng Hoàng An có nhiệm vụ chỉ đạo công tác trong lĩnh vực dầu khí, than; tài chính, đổi mới doanh nghiệp, quản lý thị trường, công nghiệp hoá chất.
Thay mặt Bộ, chỉ đạo ngành Công Thương của các tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Bắc Ninh, Hải Dương, Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình, Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Bắc Giang, Phú Thọ, Quảng Ninh, Hoà Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu.
Trực tiếp chỉ đạo Vụ Tài chính và Đổi mới doanh nghiệp, Vụ Dầu khí và Than, Cục Hóa chất, Cục Quản lý thị trường. Thay mặt Bộ, chỉ đạo thực hiện quản lý nhà nước đối với Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam, Tập đoàn Hóa chất Việt Nam. Tham gia cùng Bộ trưởng chỉ đạo thực hiện quản lý nhà nước đối với Tập đoàn Dầu khí Việt Nam.
Chủ tịch các hội đồng, trưởng các ban chỉ đạo khác theo các lĩnh vực có liên quan.
Đảm nhận một số nhiệm vụ khác theo phân công của Bộ trưởng.
Bộ phận Audit hiện là một phần quan trọng trong bộ máy tổ chức của doanh nghiệp. Bộ phận này có thể giúp doanh nghiệp đáp ứng những yêu cầu ngày càng cao trong quản trị tài chính và hiệu quả hoạt động.
Vậy, bạn đã biết bộ phận Audit là gì hay chưa? Công việc, vai trò, chức năng của bộ phận này ra sao? Hay bộ phận Audit gồm những ai? Hãy cùng tìm hiểu tất cả những thông tin này qua bài viết sau đây của Ms Uptalent nhé! MỤC LỤC: 1- Phòng kiểm toán - Audit là gì? 2- Vai trò, chức năng của bộ phận Audit là gì? 3- Công việc của bộ phận Audit là gì? 4- Những vị trí công việc trong bộ phận Kiểm toán 5- Mức lương của ngành Audit 6- Kỹ năng của Auditor