Cách Xem Số Tiền Được Hưởng Bảo Hiểm Xã Hội

Cách Xem Số Tiền Được Hưởng Bảo Hiểm Xã Hội

%PDF-1.5 %µµµµ 1 0 obj <>>> endobj 2 0 obj <> endobj 3 0 obj <

%PDF-1.5 %µµµµ 1 0 obj <>>> endobj 2 0 obj <> endobj 3 0 obj <

Cách kiểm tra mã số BHXH trên hệ thống BHXH Việt Nam

Bảo hiểm Xã Hội Việt Nam có thay đổi cách hướng dẫn cách tra số bảo hiểm xã hội. Và để tra cứu mã số BHXH người dùng thực hiện theo các bước sau đây:

Bước 1: Truy cập vào Cổng thông tin điện tử BHXH Việt Nam

Người lao động truy cập vào Cổng thông tin điện tử BHXH Việt Nam TẠI ĐÂY và chọn chức năng "Tra cứu trực tuyến" trên website:

Hướng dẫn tra mã số BHXH trên website baohiemxagoi.gov.vn

Sau đó, người lao động tích chọn “Tra cứu mã số BHXH”

Bước 2: Thực hiện tra cứu mã số BHXH

Điền thông tin tra cứu mã số BHXH

Người lao động điền đầy đủ các thông tin của mình vào các trường có (*) như sau:

Tỉnh/TP:  Căn cứ vào địa chỉ đơn vị đóng BHXH

Họ tên: Bạn có thể lựa chọn viết tên Có dấu/Không dấu

Ngày sinh (ghi đủ cả ngày tháng năm sinh)/ Năm sinh (chỉ cần điền năm sinh)

Nhấn chọn “Không phải người máy” để xác thực mã Capcha tự động

Người lao động điền đủ 3 thông tin trên thì người lao động nhấn “Tra cứu” khi đó cơ quan BHXH sẽ trả về cho người lao động kết quả về các thông tin sau:

Nhận kết quả trả về từ cơ quan BHXH

Mã số BHXH: Dãy 10 số của người tham gia BHXH là duy nhất và riêng biệt.

Họ và tên: Thông tin cá nhân đã đăng ký với cơ quan BHXH

Giới tính: Thông tin cá nhân đã đăng ký với cơ quan BHXH

Ngày sinh: Thông tin cá nhân đã đăng ký với cơ quan BHXH

Mã hộ BHXH: Mã số BHXH hộ gia đình

Địa chỉ: Địa chỉ cư trú của người tham gia

Như vậy là bạn đã hoàn tất việc kiểm tra mã số BHXH của cá nhân mình ghi nhận trên hệ thống Bảo hiểm xã hội Việt Nam.

Trong bài viết trên đây bảo hiểm xã hội điện tử eBH đã gửi đến bạn đọc những thông tin mới nhất về mã số bảo hiểm xã hội, đặc điểm và cách để kiểm tra mã số BHXH trên hệ thống. Mong rằng những chia sẻ trên có thể mang lại cho bạn những thông tin hữu ích nhất.

Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam Số 54A Nguyễn Chí Thanh, Phường Láng Thượng, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội, Việt Nam

Hotline: 19006083 | Email: [email protected]

Bản quyền © 2022 thuộc về Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (MSB)

Mức hưởng lương hưu tối đa năm 2024

Hiện nay, mức hưởng lương hưu hàng tháng của người lao động được xác định theo công thức dưới đây:

Lương hưu hàng tháng = Tỷ lệ hưởng lương hưu (1) x Mức bình quân tiền lương/thu nhập tháng đóng BHXH (2)

Trong đó: Tỷ lệ hưởng lương hưu được xác định theo số năm đóng BHXH, tối đa là 75%.

Mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH (người tham gia BHXH bắt buộc) hoặc thu nhập tháng đóng BHXH (người tham gia BHXH tự nguyện) tùy thuộc vào tiền lương hoặc thu nhập đóng hàng tháng của người lao động, và nhân với hệ số trượt giá tương ứng.

Như vậy, mức hưởng lương hưu hàng tháng tối đa mà người lao động nhận được là 75% mức bình quân tiền lương/thu nhập tháng đóng BHXH sau khi đã điều chỉnh trên cơ sở chỉ số giá tiêu dùng.

Cách kiểm tra mã số bảo hiểm xã hội trên hệ thống BHXH Việt Nam

Như đã nói ở trên cụm từ “Số sổ” Bảo hiểm xã hội được thay bằng “Mã số” và mã số BHXH này là mã định danh duy nhất được cấp cho một cá nhân ghi nhận quá trình tham gia BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN và các chế độ, chính sách được hưởng trọn đời.

a) Mã số BHXH bao gồm 10 ký tự bằng số

b) Mã số BHXH được kết nối với dữ liệu hộ gia đình

c) Người tham gia đã có sổ BHXH thì được bảo lưu số sổ BHXH làm mã số BHXH.

d) Mã số BHXH được thể hiện trên Sổ BHXH và Thẻ BHYT

Đóng BHXH bao nhiêu năm thì được hưởng mức lương hưu tối đa?

Để đạt được mức lương hưu tối đa như trên, người lao động cần đóng BHXH trong một khoảng thời gian xác định. Cụ thể, khoảng thời gian này có sự khác biệt giữa lao động nam và lao động nữ như sau:

(1) Đối với lao động nam: Người lao động nam nghỉ hưu từ ngày 01/1/2018 trở đi, tỷ lệ lương hưu hàng tháng được xác định bằng 45% tương ứng với số năm đóng BHXH, sau đó cứ thêm mỗi năm đóng BHXH được cộng thêm 2%, tối đa bằng 75%.

Như vậy, người lao động nam cần đóng 35 năm BHXH mới được hưởng lương hưu tối đa (75%).

(2) Đối với lao động nữ: Người lao động nữ nghỉ hưu từ ngày 01/1/2018 trở đi, tỷ lệ hưởng lương hưu hàng tháng tính bằng 45% tương ứng với 15 năm đóng BHXH. Sau đó, cứ mỗi năm tăng thêm 2%, tối đa là 75%.

Như vậy, lao động nữ sẽ cần đóng 30 năm BHXH để được hưởng lương hưu tối đa (75%).

Tóm lại, nếu người lao động muốn được hưởng lương hưu tối đa sau khi đã đủ tuổi nghỉ hưu thì cần đóng BHXH ít nhất 30 năm đối với nữ và 35 năm đối với nam.

Như vậy, bài viết trên đây đã cung cấp thông tin đầy đủ về số năm đóng BHXH cần thiết để được hưởng lương hưu và các quy định liên quan. Bảo hiểm xã hội điện tử EBH hy vọng bài viết đã giúp quý độc giả trả lời thắc mắc: Đóng bảo hiểm xã hội bao nhiêu năm thì được hưởng lương hưu để có kế hoạch tham gia BHXH hợp lý, đảm bảo cuộc sống an nhàn sau khi nghỉ hưu. Mọi vấn đề liên quan còn thắc mắc, độc giả vui lòng liên hệ ngay với chúng tôi để được hỗ trợ.

Mỗi cá nhân tham gia bảo hiểm xã hội đều sở hữu 1 mã số bảo hiểm xã hội và sổ BHXH vậy mã số BHXH là gì? có phải là số sổ BHXH không? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn có câu trả lời.

Mã số bảo hiểm xã hội là gì?

Từ 2016, cơ quan BHXH Việt Nam đã phối hợp với các UBND xã/phường/thị trấn tại các tỉnh/thành phố trên cả nước tiến hành thu thập thông tin cá nhân của người dân trên địa bàn nơi trú và căn cứ theo dữ liệu của cơ quan BHXH để cấp mã số bảo hiểm xã hội cho người dân.

Ngày 14/4/2017 BHXH Việt Nam chính thức ban hành Quyết định 595/QĐ-BHXH. Theo đó căn cứ tại khoản 2.13 Điều 2, Luật này quy định:

Mã số bảo hiểm xã hội là số định danh cá nhân duy nhất của người tham gia do cơ quan BHXH cấp để ghi trên sổ bảo hiểm xã hội , thẻ bảo hiểm y tế.

Như vậy, mỗi cá nhân khi tham gia bảo hiểm xã hội sẽ được cấp một mã số BHXH là một dãy 10 số duy nhất.

Đóng BHXH bao nhiêu năm thì được hưởng lương hưu?

Thời gian đóng Bảo hiểm xã hội (BHXH) để được hưởng lương hưu có sự khác biệt giữa đối tượng tham gia BHXH bắt buộc và tham gia BHXH tự nguyện. Theo đó, việc nắm rõ quy định về đối tượng đóng BHXH sẽ giúp người lao động hiểu rõ hơn về quyền lợi và nghĩa vụ của mình để thực hiện đóng BHXH theo đúng quy định. Đối tượng tham gia BHXH theo Điều 2, Luật BHXH năm 2014 bao gồm:

(1) Người lao động là công dân Việt Nam thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc bao gồm:

- Người lao động ký hợp đồng lao động có xác định thời hạn hoặc không xác định thời hạn, hợp đồng theo mùa vụ có thời hạn từ 3 tháng đến dưới 12 tháng, kể cả hợp đồng được ký kết giữa người sử dụng lao động với người đại diện theo pháp luật của người dưới 15 tuổi.

- Người ký hợp đồng lao động có thời hạn từ 1-3 tháng.

- Cán bộ, công chức, viên chức.

- Công nhân quốc phòng, công an…

- Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân, hạ sĩ quan, người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân nhân.

- Hạ sĩ quan, chiến sĩ quân đội nhân dân, chiến sĩ công an nhân dân phục vụ có thời hạn, học viên quân đội, công an…

- Người đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng quy định tại Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.

- Người làm chức vụ quản lý, điều hành doanh nghiệp, hợp tác xã.

- Người hoạt động không chuyên trách tại các đơn vị xã, phường, thị trấn…

- Người lao động là công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam.

(2) Người sử dụng lao động tham gia BHXH bắt buộc gồm: Cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, vũ trang nhân dân, các tổ chức chính trị xã hội, doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, cá nhân có thuê mướn và sử dụng lao động theo hợp đồng lao động.

Như vậy, đối với nhóm đối tượng tham gia BHXH bắt buộc, theo quy định tại Điều 54 Luật BHXH năm 2014, để được hưởng lương hưu, người lao động cần đáp ứng số năm đóng BHXH ít nhất 20 năm kể cả nam và nữ, hoặc có từ đủ 15 năm đến 20 năm đóng BHXH đối với lao động nữ là cán bộ, công chức cấp xã hoặc là người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn.

Những đối tượng có thể tham gia bảo hiểm xã hội tại Việt Nam

(3) Người tham gia gia BHXH tự nguyện: Công dân Việt Nam từ 15 tuổi trở lên, không thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc.

Theo quy định tại Điều 73, Luật BHXH năm 2014, sửa đổi bởi điều 219, Bộ luật lao động 2019, người lao động tham gia BHXH tự nguyện hưởng lương hưu khi đáp ứng các điều kiện sau:

Người lao động đã đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định.

Người lao động đóng đủ 20 năm BHXH trở lên.

Như vậy, quy hiện hành thì để đủ điều kiện hưởng lương hưu, công dân phải có đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội và đủ tuổi nghỉ hưu.

Ví dụ: Ông Nguyễn Văn A năm nay 49 tuổi. Ông A chưa có bất kỳ khoảng thời gian tham gia BHXH nào. Hiện ông A muốn đóng BHXH. Vậy đóng bao lâu sẽ được hưởng lương hưu?

Trả lời: Ông Nguyễn Văn A năm nay 49 tuổi, tuổi về hưu là 62 tuổi. Do ông A chưa từng có bất kỳ khoảng thời gian tham gia BHXH nào, nên ông sẽ phải tham gia đủ 20 năm BHXH mới được nhận lương hưu.

Theo quy định trên, nếu ông A tham gia BHXH từ năm 49 tuổi, đến năm 62 tuổi là 13 năm theo các phương thức đóng 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng hoặc 5 năm, sau đó có thể đóng một lần cho những năm còn thiếu (cụ thể là 7 năm) thì sẽ được làm thủ tục hưởng lương hưu.

Mức lương hưu hàng tháng của người lao động