Đông Nam Á Có Truyền Thống Văn Hóa Phong Phú Đa Dạng Là Do

Đông Nam Á Có Truyền Thống Văn Hóa Phong Phú Đa Dạng Là Do

B. nằm liền kề với vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và Địa Trung Hải.

B. nằm liền kề với vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và Địa Trung Hải.

Khám phá ẩm thực Philippines với cá ngừ đại dương

Đặc sản của Philippines chính là món “cá ngừ đại dương”, một món ăn thường xuất hiện trong các bữa cơm gia đình và là món mà thực khách được dùng nhiều nhất khi đặt chân đến Philippines.

Cách dùng cũng rất đơn giản nhưng hương vị thì tuyệt vời. Cá ngừ tươi sống được vớt lên, làm sạch và cắt thành những lát và dùng ăn sống ngay cùng với mù tạt. Cầu kỳ hơn thì tẩm thêm gia vị và nướng trên bếp lửa than hồng. Ăn kèm còn có các loại rau như xà lách hay rau thơm.

Vây, đầu hay xương cá được nấu canh và dùng chung với các món cá. Hầu như tất cả nhà hàng và quán ăn ở Philippines đều có món phổ biến này.

Nét tinh hoa của ẩm thực Philippines

Ẩm thực Philippines có đặc trưng là sự kết hợp chặt chẽ giữa alat (vị mặn), asim (chua) và tamis (ngọt). Vị bổ trợ cho nhau chính là nguyên tắc. Các nguyên liệu ngọt sẽ đi cùng nguyên liệu mặn để cho ra hương vị hài hòa vừa miệng.

Theo truyền thống, người Philippines ăn ba bữa trong một ngày: Agahan hay almusal (bữa sáng), tanghalian (bữa trưa) và hapunan (bữa tối) cộng với bữa xế gọi là merienda. Vì ảnh hưởng của phương Tây, người Philippines dùng nĩa, thìa nhưng không dùng dao. Cách ăn uống theo truyền thống là ăn bằng tay, đặc biệt là với các món khô.

Như hầu hết các nước Châu Á, lương thực chính của Philippines là cơm ăn với nước sốt hoặc nước dùng của các món chính. Ở nhiều vùng, cơm được trộn với muối, sữa đặc, cacao hoặc cà phê. Ngoài gạo thì bánh mì cũng là thực phẩm phổ biến. Bên cạnh đó, họ cũng ăn nhiều rau quả và thịt. Hải sản cũng được ưa chuộng với diện tích mặt nước lớn quanh quần đảo này. Ngoài ra bào ngư, tảo biển, lươn cũng được dùng phổ biến.

Bữa ăn sáng truyền thống của người Philippines gồm pandesa (bánh mì cuộn nhỏ), kesong puti (pho mát trắng), champorado (cháo gạo sôcôla), sinangag (cơm chiên tỏi), và các món thịt. Cà phê có loại đặc biệt là cà phê Barako được sản xuất từ vùng núi cao Batangas nổi tiếng với vị mạnh.

Bữa xế người Philippines có nhiều loại thức ăn có thể ăn kèm với kape: bánh mì và bánh ngọt như pandesa, ensaymada (bánh cuộn bơ ngọt phủ pho mát), hopia (loại bánh ngọt tương tự như bánh trung thu với nhân đậu đỏ nhừ) và empanada (bánh bao thịt). Ngoài ra còn có các loại bánh được làm từ gạo nếp (kakanin) như kutsinta, sapin-sapin, palitaw, …

Các món ăn mặn vào buổi xế gồm có mì xào (pancit canton), bún với nước sốt tôm (palabok), dinuguan (hầm cay với tiết lợn).

Há cảo và bánh viên hấp khác do người Phúc Kiến mang đến đã được thêm vào hương vị Philippines và thường được ăn trong các bữa xế. Ngoài ra còn có các món ăn đường phố hầu hết là các món ăn được nướng xiên bằng que tre như mực viên, cá viên và nhiều loại khác cũng là lựa chọn phổ biến.

Món thịt hầm Bicol Express mới lạ tại Philippines

Đây là một trong số ít những món có ớt tại Philippines, bởi đa phần ẩm thực Philippines không có ớt, chính điều này cũng làm nên nét độc đáo cho món ăn này. Thịt sau khi làm sạch sẽ được ướp với nhiều loại gia vị và tất nhiên là có ớt trong đó, sau đó chúng sẽ được ninh nhừ. Chính sự cay cay từ món ăn làm nên nét độc đáo và sự khó cưỡng không thể nào chối từ.

Xu hướng ẩm thực Philippines – Thịt lợn Sisig

Thịt lợn Sisig là một trong những món ăn nổi bật cho xu hướng nấu ăn tiết kiệm tại Philippines. Việc không lãng phí trong nấu ăn được thể hiện ở chỗ người dân quốc gia này thường sử dụng tất cả các bộ phận của con vật để chế biến món ăn.

Thịt lợn Sisig được sử dụng từ đầu, tai, mũi và đôi khi cả não. Thịt được ướp dấm và các loại nước tương cùng gia vị. Sau khi ướp họ xào thịt với hành tây và ăn khi nóng hổi. Món ăn này có nguồn gốc từ Pampanga và là một trong những món ăn nhẹ phổ biến nhất ở Philippines. Món này thường được uống kèm với bia.

Ẩm thực Philippines đa dạng các món tráng miệng

Halo Halo là tên gọi của một món thức uống giải khát rất phổ biến ở Philippines. Thức uống này dùng rất tốt cho sức khỏe dù thời tiết nóng hay lạnh. Nguyên liệu chế biến cũng khá đơn giản thường là trái cây như mít mật, đường cát, kem, đậu phộng, đá bào và sữa đặc có đường. Hòa chung tất cả những nguyên liệu này lại là du khách có thể thưởng thức một cốc trái cây mát lạnh rồi.

Được biết đây là loại thức uống được giới trẻ Philippines và những bạn du học sinh dùng nhiều nhất. Du khách có thể thưởng thức Halo Halo ở nhiều nơi như trong các nhà hàng, quán ăn hay bên gánh hàng rong trên vệ đường.

Chỉ điểm qua vài món ăn thôi mà ta đã thấy được những nét đặc trưng nhất của văn hóa ẩm thực Philippines rồi, hãy lưu ngay những món ăn này vào sổ tay ẩm thực để trải nghiệm hương vị của nó khi có cơ hội đặt chân đến đảo quốc Philippines xinh đẹp.

Còn đối với các bạn sinh viên đang du học Philippines để học tiếng Anh, đây là cơ hội để thưởng thức văn hóa ẩm thực Philippines, hãy làm cho chuyến du học của bạn trở nên thú vị hơn đi nào.

Những nét đặc biệt của ẩm thực trong văn hóa Philippines!

Trụ sở chính: 180 Nguyễn Thị Minh Khai, phường 6, quận 3, Hồ Chí Minh.

Chi nhánh Hà Nội: 88 Láng Hạ, Đống Đa, Hà Nội

QTO - Tối 10/12, tại Hà Nội, diễn ra Lễ trao Giải Báo chí toàn quốc về nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam lần thứ II năm 2024.

VOV.VN - Kết quả bóng đá tối 11/12, Liverpool, Real Madrid và các CLB lớn như Bayern, PSG đều hưởng niềm vui chiến thắng ở Cúp C1 châu Âu.

(TNO) - Bộ phim tài liệu Sacro GRA của đạo diễn người Ý Gianfranco Rosi đã giành chiến thắng Sư tử vàng tại Liên hoan phim Venice lần thứ 70, Reuters đưa tin ngày 7.9 (giờ địa phương).

(TNO) - Cuộc thi Hoa hậu Thế giới 2013 sẽ chính thức khởi tranh vào cuối tuần này. Trang Global Beauties, website nổi tiếng và uy tín hàng đầu thế giới chuyên tổng hợp và dự...

(TNO) - Gần 40 trong số hơn 50 học viên theo học lớp tập huấn giám sát trọng tài, trọng tài và trợ lý trọng tài chuẩn bị cho vòng loại và vòng chung kết U.21 do Ban Trọng tài...

(TNO) - Hôm qua, đội tuyển U.19 VN dưới sự dẫn dắt của HLV người Pháp Graechen Guillaume đã bay sang Indonesia để tranh tài tại giải vô địch U.19 Đông Nam Á. Tại giải U.19 Đông...

(TNO) - CH Czech và Mexico bất ngờ bại trận trước những đối thủ yếu hơn trong khi Hà Lan may mắn thoát hiểm tại Estonia.

(TNO) - Đội tuyển chủ nhà World Cup 2014 Brazil đã cho thấy sức mạnh của mình khi đánh bại tuyển Úc với tỷ số 6-0 trong trận giao hữu diễn ra rạng sáng nay (8.9, giờ địa phương).

(QT) - Dẫu đã qua tuổi học trò, bỏ lại sân trường, chùm phượng vĩ và cảm giác nôn nao ngày đầu năm học mới, vậy mà cứ mỗi mùa tựu trường đến, một cảm giác khác lạ ập về trong...

(SGGP).- Đài Truyền hình Việt Nam và Công ty Giải trí truyền thông CJ (CJ E&M) thuộc Tập đoàn CJ (Hàn Quốc) vừa ký kết thỏa thuận hợp tác sản xuất một bộ phim truyền hình...

(SGGP).- 20 giờ ngày 9-9, tại Nhà hát Thành phố (7 Công Trường Lam Sơn, phường Bến Nghé, quận 1), Nhà hát Giao hưởng - Nhạc - Vũ kịch TPHCM tiếp tục mùa biểu diễn thu đông bằng...

(TNO) - Đó là Cẩm Vân, Thanh Lam, Phương Thanh và Hồ Quỳnh Hương. Trong đó, 4 nữ ca sĩ đàn chị này sẽ song ca cùng nhân vật chính Quang Hà (4 ca sĩ còn hát tam ca, tứ ca, không...

(TN&MT) - Việt Nam có nguồn tài nguyên khoáng sản tương đối phong phú và đa dạng về chủng loại gồm các nhóm khoáng sản nhiên liệu (dầu khí, than); nhóm khoáng sản sắt và hợp kim sắt (sắt, cromít, titan, mangan); nhóm khoáng sản kim loại màu (bôxit, thiếc, đồng, chì-kẽm, antimon, molipden); nhóm khoáng sản quý (vàng, đá quý); nhóm khoáng sản hoá chất công nghiệp (Apatít, cao lanh, cát thuỷ tinh); nhóm khoáng sản vật liệu xây dựng (đá vôi xi măng, đá xây dựng, đá ốp lát).

Các kết quả điều tra thăm dò đã ghi nhận sự có mặt 57 loại khoáng sản ở Việt Nam, phát hiện mới trên 5.000 điểm khoáng và mỏ. Đã đánh giá được một số loại khoáng sản có giá trị công nghiệp và trữ lượng dự báo lớn như: Dầu-khí (1,2 tỷ-1,7 tỷ m3); than (240 tỷ tấn), sắt (2 tỷ tấn), đồng (1 triệu tấn kim loại), titan (600 triệu tấn khoáng vật nặng), bôxit (10 tỷ tấn), chì kẽm, thiếc, apatít (2 tỷ tấn), đất hiếm (11 triệu tấn) các khoáng sản làm vật liệu xây dựng (52 tỷ m3) và một số loại khoáng sản khác. Những  mỏ mới có quy mô lớn, có giá trị kinh tế như mỏ đồng Tả Phời (Lào Cai), mỏ đồng Nậm Tia (huyện Sìn Hồ, Lai Châu), mỏ chì - kẽm Bản Bó và mỏ barit Nà Ke, Chè Pẻn (huyện Bảo Lâm, Cao Bằng), đặc biệt là các phát hiện mới về các sa khoáng titan ven biển có tiềm năng rất lớn, phân bố ở khu vực miền Trung (Bình Thuận, Ninh Thuận); các quặng bauxit, đất hiếm, urani, wolfram, than có trữ lượng lớn hơn nhiều so với con số điều tra trước đây. Kết quả điều tra địa chất khoáng sản thời gian qua đã mở ra triển vọng hình thành một số ngành kinh tế kỹ thuật quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước giai đoạn tới. Nhiều loại khoáng sản đã được khai thác phục vụ cho nhu cầu trong nước và một phần cho xuất khẩu.

Để khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên quý giá này hiệu quả nhất, Chiến lược phát triển khoáng sản Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 xác định quan điểm phát triển: Khoáng sản Việt Nam là tài nguyên không tái tạo, có trữ lượng hạn chế, vì vậy, phải được điều tra, thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả, bảo vệ tốt môi trường sinh thái, kết hợp phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ an ninh quốc phòng tại các địa bàn có khoáng sản; xây dựng và phát triển công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản với công nghệ hiện đại, phù hợp điều kiện của Việt Nam, nâng cao hệ số thu hồi khoáng sản và mức độ chế biến sâu khoáng sản; tăng cường và xiết chặt công tác quản lý Nhà nước về khoáng sản, sửa đổi và bổ sung Luật Khoáng sản để đảm bảo tính thống nhất, chặt chẽ và đầy đủ cho công tác hoạt động khoáng sản.

Đem lại nguồn thu lớn từ xuất khẩu khoáng sản

Do tính chất và mục đích sử dụng của từng nhóm khoáng sản, đối với một số loại khoáng sản quan trọng và có tiềm năng lớn, Chính phủ giao cho một số doanh nghiệp Nhà nước đảm nhận vai trò nòng cốt, như Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đảm nhiệm việc khai thác và chế biến dầu khí; Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (Vinacomin) khai thác và chế biến than và các khoáng sản khác; Tập đoàn Hoá chất Việt Nam khai thác và chế biến khoáng sản hoá chất (apatit); Tổng công ty Thép Việt Nam, Tập đoàn Vinacomin khai thác, chế biến quặng sắt chủ; Tổng công ty Xi măng Việt Nam và các doanh nghiệp ngành xây dựng, giao thông vận tải khai thác, chế biến vật liệu xây dựng.

Ngoài ra tham gia khai thác, chế biến các điểm mỏ khoáng sản quy mô nhỏ ở các địa phương có rất nhiều các doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần. Tổng số các doanh nghiệp khai khoáng (kể cả vật liệu xây dựng) đến nay khoảng 1.100 doanh nghiệp.

Trong những năm qua, ngành công nghiệp khai khoáng đã đóng vai trò quan trọng và tích cực trong sự nghiệp phát triển công nghiệp Việt Nam và nền kinh tế đất nước. Đã cơ bản đáp ứng đủ và kịp thời nguyên liệu cho nền kinh tế quốc dân. Các khoáng sản và sản phẩm chế biến từ khoáng sản đã góp phần xuất khẩu mang về lượng ngoại tệ lớn cho đất nước.

Theo Tổng cục Hải quan, xuất khẩu 20 loại khoáng sản chủ yếu năm 2006 đạt hơn 10 tỷ USD, năm 2007 đạt 10,497 tỷ USD, năm 2008 đạt 13,074 tỷ USD. Hai loại khoáng sản có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất là dầu khí và than. Riêng xuất khẩu dầu khí và than năm 2008 đạt gần 12,8 tỷ USD. Năm 2008, than thương phẩm đạt 38,5 triệu tấn; than xuất khẩu đạt 19,5 triệu tấn; 10 tháng đầu năm 2009 xuất khẩu 19,584 triệu tấn với kim ngạch đạt 1,029 tỷ USD.

Con số ngoại tệ thu được từ  xuất khẩu khoáng sản sẽ còn tăng hơn nữa nếu như ngành công nghiệp này trong thời gian tới có sự  quan tâm đầu tư công nghệ cao vào khai thác và quản lý tốt công tác khai thác khoáng sản Việt Nam.