Hàng Hóa Thông Thường Và Hàng Hóa Đặc Biệt

Hàng Hóa Thông Thường Và Hàng Hóa Đặc Biệt

Cạnh tranh SGK?.- “Cùng một lúc, Bộ GD-ĐT vừa đảm nhận vai trò biên soạn, vừa thẩm định SGK nên việc biên soạn SGK còn nhiều bất cập”, ĐB Mai Hoa (Nghệ An) nhận xét. Theo bà, bộ chỉ đóng vai trò ban hành chương trình khung và duyệt SGK. SGK lâu nay được coi là pháp lệnh, giáo viên giảng dạy, bám nội dung theo kiểu cứng nhắc, rập khuôn, máy móc, ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng dạy và học. Bà Huỳnh Thị Dã Thanh (Ninh Thuận) tỏ ra tâm đắc với quy định: Bộ trưởng GD-ĐT chỉ duyệt SGK do tổ chức, cá nhân biên soạn dựa trên cơ sở thẩm định của Hội đồng Giáo dục thẩm định. “Từng bậc học, cấp học, lớp học có thể có nhiều bộ SGK sẽ khai thác được tiềm năng trí tuệ của lực lượng trí thức trong xã hội. Do được đầu tư và tập trung trí tuệ, dứt khoát SGK sẽ khắc phục được những nhược điểm hiện nay”, bà Thanh tin tưởng. Bà Mai Hoa cho rằng cách làm này sẽ phá vỡ tính độc quyền, Bộ GD-ĐT không bị mang tiếng Bộ GD-ĐT “vừa đá bóng, vừa thổi còi”.

Cạnh tranh SGK?.- “Cùng một lúc, Bộ GD-ĐT vừa đảm nhận vai trò biên soạn, vừa thẩm định SGK nên việc biên soạn SGK còn nhiều bất cập”, ĐB Mai Hoa (Nghệ An) nhận xét. Theo bà, bộ chỉ đóng vai trò ban hành chương trình khung và duyệt SGK. SGK lâu nay được coi là pháp lệnh, giáo viên giảng dạy, bám nội dung theo kiểu cứng nhắc, rập khuôn, máy móc, ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng dạy và học. Bà Huỳnh Thị Dã Thanh (Ninh Thuận) tỏ ra tâm đắc với quy định: Bộ trưởng GD-ĐT chỉ duyệt SGK do tổ chức, cá nhân biên soạn dựa trên cơ sở thẩm định của Hội đồng Giáo dục thẩm định. “Từng bậc học, cấp học, lớp học có thể có nhiều bộ SGK sẽ khai thác được tiềm năng trí tuệ của lực lượng trí thức trong xã hội. Do được đầu tư và tập trung trí tuệ, dứt khoát SGK sẽ khắc phục được những nhược điểm hiện nay”, bà Thanh tin tưởng. Bà Mai Hoa cho rằng cách làm này sẽ phá vỡ tính độc quyền, Bộ GD-ĐT không bị mang tiếng Bộ GD-ĐT “vừa đá bóng, vừa thổi còi”.

Tác động của giá cả thị trường đến hàng hóa thay thế

Kinh tế học giải thích rằng khi giá của một loại hàng hóa tăng lên, lượng cầu của loại hàng hóa đó sẽ giảm, trong khi đó lượng cầu của hàng hóa thay thế sẽ tăng lên. Ví dụ A và B là hai sản phẩm thay thế cho nhau. Khi giá của sản phẩm B tăng, người tiêu dùng sẽ nhận thấy sản phẩm B đang trở nên đắt đỏ hơn so với sản phẩm A. Từ đó, người tiêu dùng có xu hướng chuyển sang sử dụng sản phẩm A nhiều hơn và giảm việc sử dụng sản phẩm B.

Ví dụ: Giá thịt lợn và giá thịt gà có giá 120.000đ/kg và chợ A mỗi ngày bán được 600kg thịt gà và 600kg thịt lợn. Tuy nhiên do dịch bệnh, giá thịt lợn tăng mạnh lên 180.000đ/kg thì người tiêu dùng lựa chọn mua thịt gà thay thế, lúc này lượng thịt gà tiêu thụ chắc chắn sẽ tăng mạnh so với lượng thịt lợn được bán ra.

Hình 1: Tác động của sự thay đổi giá cả của hàng hóa thay thế đến cầu về một loại hàng hóa

Nếu B là sản phẩm thay thế cho A, thì sự thay đổi giá của hàng hóa B ảnh hưởng như thế nào đến cầu đối với hàng hóa A?

Như vậy khi giá của hàng hóa thay thế tăng lên, cầu đối với hàng hóa mà chúng ta đang xem xét cũng tăng theo (đường cầu dịch chuyển sang phải) và ngược lại, khi giá của một hàng hóa thay thế giảm, cầu đối với hàng hóa mà chúng ta đang phân tích sẽ giảm và đường cầu của nó sẽ dịch chuyển sang trái.

Hàng hóa thay thế hoàn hảo và không hoàn hảo

Hàng hóa thay thế hoàn hảo được dùng để chỉ một cặp hàng hóa có cùng mục đích và công dụng sử dụng và có cùng đặc điểm, tính chất. Những loại hàng hóa này hoàn toàn có thể thay thế cho nhau.

Ví dụ về hàng hóa thay thế hoàn hảo: Pizza Hut và Pizza Company, Coca cola và Pepsi… Các loại hàng hóa này có cùng tính chất, đặc điểm và công dụng.

Hàng hóa thay thế không hoàn hảo là những sản phẩm, hàng hóa có thể thay thế cho nhau nhưng vẫn có những điểm khác biệt mà người tiêu dùng có thể nhận ra.

Ví dụ về hàng hóa thay thế không hoàn hảo: Bánh mì và bánh ngọt là hai sản phẩm thay thế. Khi giá của bánh mì tăng, một số người chuyển sang ăn bánh ngọt. Tuy nhiên, với những người không ưa đồ ngọt vẫn sẽ tiếp tục lựa chọn mua bánh mì mặc dù phải trả với mức giá cao hơn.

Hàng hóa thay thế là gì? Tác động của giá cả thị trường đến hàng hóa thay thế

Hàng hóa thay thế (Substitute goods) là hàng hóa có thể thay thế các loại hàng hóa khác tương đương về công dụng (hoặc tiêu thụ) khi có các điều kiện thay đổi. Trong kinh tế vi mô, hai hàng hóa được coi là hàng hóa thay thế nếu các sản phẩm đó có thể được người tiêu dùng sử dụng cho cùng một mục đích. Có nghĩa là, người tiêu dùng cảm nhận cả hai hàng hóa là tương tự hoặc có thể so sánh được, do đó việc tiêu thụ nhiều hơn một hàng hóa khiến người tiêu dùng ít ham muốn hàng hóa kia hơn. Trái với hàng hoá bổ sung và hàng hoá độc lập, hàng hoá thay thế có thể thay thế nhau trong quá trình sử dụng do điều kiện kinh tế thay đổi.

Phân biệt hàng hóa thay thế và hàng hóa bổ sung

Hàng hóa bổ sung (Complementary goods) là một cặp hàng hóa được sử dụng cùng với nhau để phát huy giá trị sử dụng của hàng hóa như xăng và xe máy, máy tính và phần mềm…

Cụ thể, A được gọi là hàng hoá bổ sung cho hàng hóa B nếu như việc tiêu dùng hàng hóa B luôn kéo theo việc tiêu dùng A.

Ví dụ: Xe máy và xăng là hai loại hàng hóa bổ sung, khi giá của xăng tăng lên sẽ làm cho nhu cầu về xăng giảm xuống (trong điều kiện các yếu tố khác giữ nguyên). Xăng là nguyên liệu bắt buộc để xe máy có thể hoạt động nên khi lượng xăng được sử dụng ít đi nghĩa là mức sử dụng xe máy cũng sẽ giảm đi so với trước. Do đó, nhu cầu về xe máy cũng sẽ giảm đi.

Khi giá của hàng hóa bổ sung tăng lên, cầu về hàng hóa sẽ giảm và đường cầu sẽ dịch chuyển về bên trái.

Hy vọng bài viết sẽ giúp anh chị hiểu hơn về hàng hóa thay thế cũng như sự khác biệt giữa hàng hóa thay thế và hàng hóa bổ sung. Doanh nghiệp cần có kế hoạch nghiên cứu và phát hiện các hàng hóa thay thế để kịp thời đưa ra các chiến lược phát triển sản phẩm, đảm bảo không bị đánh mất thị phần và có thể gia tăng doanh thu.

Hiện nay các hoạt động quá cảnh hàng hóa, chuyển khẩu hàng hóa rất phát triển. Sự phát triển đó xuất pháp từ sự mở rộng của hoạt động kinh tế xuyên quốc gia, xu thế hội nhập, toàn cầu hóa. Vì thế các hoạt động kinh doanh quá cảnh hàng hóa, chuyển khẩu hàng hóa ngày càng phát triển. Giữa hai hình thức này có những đặc điểm riêng, tuy nhiên vẫn có thể gây hiểu nhầm nếu không tìm hiểu kĩ lưỡng. Bài viết dưới đây sẽ phân tích và chỉ ra sự khác của hai hình thức này.

Chuyển khẩu hàng hóa là việc mua hàng từ một nước, vùng lãnh thổ để bán sang một nước, vùng lãnh thổ ngoài lãnh thổ Việt Nam mà không làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và không làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam (theo Khoản 1 Điều 30 Luật Thương mại 2005).

+ Hàng hóa được vận chuyển thẳng từ nước xuất khẩu đến nước nhập khẩu không qua cửa khẩu Việt Nam;

+ Hàng hóa được vận chuyển từ nước xuất khẩu đến nước nhập khẩu có qua cửa khẩu Việt Nam nhưng không làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và không làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam;

+ Hàng hóa được vận chuyển từ nước xuất khẩu đến nước nhập khẩu có qua cửa khẩu Việt Nam và đưa vào kho ngoại quan, khu vực trung chuyển hàng hoá tại các cảng Việt Nam, không làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và không làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam.

Quá cảnh hàng hóa là việc vận chuyển hàng hóa thuộc sở hữu của tổ chức, cá nhân nước ngoài qua lãnh thổ Việt Nam, kể cả việc trung chuyển, chuyển tải, lưu kho, chia tách lô hàng, thay đổi phương thức vận tải hoặc các công việc khác được thực hiện trong thời gian quá cảnh (theo Điều 241 Luật Thương mại 2005).

Phân biệt chuyển khẩu hàng hóa và quá cảnh hàng hóa dựa theo các tiêu chí sau đây:

Không làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và không làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam.

Bắt buộc phải làm thủ tục nhập khẩu và xuất khẩu khi vào hoặc ra khỏi Việt Nam.

Có thể là thương nhân Việt Nam hoặc thương nhân nước ngoài.

Thương nhân cung ứng dịch vụ quá cảnh với tổ chức, cá nhân hoạt động mua bán hàng hóa nước ngoài.

Hàng hóa kinh doanh chuyển khẩu phải được đưa vào, đưa ra khỏi Việt Nam tại cùng một khu vực cửa khẩu và chịu sự kiểm tra, giám sát của cơ quan hải quan từ khi đưa vào Việt Nam cho tới khi được đưa ra khỏi Việt Nam (theo Khoản 4 Điều 18 Nghị định 69/2018/NĐ-CP).

Hàng hóa vận chuyển từ nước xuất khẩu đến nước nhập khẩu phải qua cửa khẩu Việt Nam.

Hàng hóa có thể được lưu kho tại Việt Nam.

Hàng hóa không được lưu kho tại Việt Nam, trừ trường hợp quy định tại Khoản 2 Điều 246 Luật thương mại 2005.

+ Đối với hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu; hàng hóa tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập khẩu; hàng hóa chưa được phép lưu hành, sử dụng tại Việt Nam; hàng hóa thuộc diện quản lý bằng biện pháp hạn ngạch xuất khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, hạn ngạch thuế quan, giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu, trừ trường hợp Giấy phép xuất khẩu tự động, Giấy phép nhập khẩu tự động, thương nhân phải được Bộ Công Thương cấp Giấy phép kinh doanh chuyển khẩu.

+ Các loại hàng hóa khác, thương nhân không phải có Giấy phép kinh doanh chuyển khẩu của Bộ Công Thương (theo Khoản 1 Điều 18 Nghị định 69/2018/NĐ-CP).

+ Đối với hàng hóa là vũ khí, vật liệu nổ, tiền chất thuốc nổ, công cụ hỗ trợ, Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với Bộ Quốc phòng, Bộ Công an báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định việc cho phép quá cảnh.

+ Đối với hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu; hàng hóa tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập khẩu; hàng hóa cấm kinh doanh theo quy định của pháp luật, Bộ Công Thương xem xét cấp Giấy phép quá cảnh hàng hóa.

+ Đối với hàng hóa khác, thủ tục quá cảnh thực hiện tại cơ quan hải quan (theo Khoản 1 Điều 35 Nghị định 69/2018/NĐ-CP).

Dựa vào các tiêu chí trên đây, có thể phân biệt rõ ràng hai loại hình kinh doanh chuyển khẩu hàng hóa và quá cảnh hàng hóa.

Xem thêm: Tổng hợp các bài viết về Luật Thương mại 2005

Hàng hóa chịu thuế suất 0% và hàng hóa không chịu thuế GTGT có điểm chung là không phải mất tiền thuế. Tuy nhiên giữa hai trường hợp này có sự khác biệt nhất định.