Loại Hình A11 Là Gì

Loại Hình A11 Là Gì

Mã loại hình xuất nhập khẩu là một trong những thông tin bắt buộc cần có khi làm các tờ khai thuế hải quản xuất nhập khẩu hàng hóa. Thế nhưng lại có khá nhiều các loại mã khác nhau khiến người dùng không biết nên sử dụng loại mã nào cho hợp lý để thuận tiện trong việc lưu thông hàng hóa. Trong bài chia sẻ sau đây, RatracoSolutions Logistics sẽ cập nhật chi tiết bảng mã loại hình xuất nhập khẩu áp dụng phổ biến hiện nay. Bạn quan tâm nên tham khảo và lưu lại các mã loại hình xuất nhập khẩu mới nhất nhằm phục vụ hiệu quả cho công việc giao thương, làm thủ tục hải quan.

Mã loại hình xuất nhập khẩu là một trong những thông tin bắt buộc cần có khi làm các tờ khai thuế hải quản xuất nhập khẩu hàng hóa. Thế nhưng lại có khá nhiều các loại mã khác nhau khiến người dùng không biết nên sử dụng loại mã nào cho hợp lý để thuận tiện trong việc lưu thông hàng hóa. Trong bài chia sẻ sau đây, RatracoSolutions Logistics sẽ cập nhật chi tiết bảng mã loại hình xuất nhập khẩu áp dụng phổ biến hiện nay. Bạn quan tâm nên tham khảo và lưu lại các mã loại hình xuất nhập khẩu mới nhất nhằm phục vụ hiệu quả cho công việc giao thương, làm thủ tục hải quan.

Thế mạnh của Dịch vụ xuất nhập khẩu hàng hóa bằng container đường sắt liên vận Quốc tế RatracoSolutions Logistics

CÔNG TY TNHH GIẢI PHÁP VẬN TẢI RATRACO chúng tôi cung cấp Dịch vụ vận tải, XNK hàng hóa bằng container đường sắt tuyến VN – Mông Cổ, Trung Quốc, Kazakhstan, Nga, Ý, Đức, Ba Lan, Hà Lan, Đức,…với các điểm mạnh nổi bật như:

Khi nào nên sử dụng các mã loại hình xuất nhập khẩu?

Theo luật Hải quan, nghị định 08/2015/NĐ-Cp ngày 21/01/2015 của Chính phủ và Thông tư 39/2018/TT-BTC đã ban hành bảng mã loại hình và hướng dẫn sử dụng trên tờ khai hải quan. Thông thường, các lô hàng xuất nhập khẩu theo kinh doanh phổ biến mã loại hình A11 hay B11. Tuy nhiên có rất nhiều các loại mã khác nhau vì thế để xác định được loại hình xuất nhập khẩu, bạn cần xác định rõ:

Để từ đó có thể xác định đúng mã loại hình xuất nhập khẩu phù hợp cho đơn vị mình khi khai báo hải quan trên phần mềm điện tử. Nhằm hạn chế các sai sót, tiết kiệm thời gian xuất nhập khẩu hàng hóa.

Hình thức hợp đồng là gì? Có mấy loại?

Hình thức hợp đồng được hiểu một cách khái quát là cách thức để thể hiện sự thoả thuận của các bên tham gia vào hợp đồng, là phương tiện để các bên thể hiện ý chí của mình. Khi các bên thỏa thuận để giao kết hợp đồng theo một hình thức nhất định thì hợp đồng được xem là đã được giao kết khi được thể hiện qua hình thức đó.

Hiện nay, Điều 14 Bộ luật Lao động số 45/2019/QH14 quy định các hình thức hợp đồng sau: Bằng lời nói, bằng văn bản và bằng hành vi cụ thể.

Trong một số trường hợp đặc biệt, pháp luật quy định hợp đồng phải được thể hiện bằng văn bản, được công chứng chứng thực, đăng ký/xin giấy phép thì hình thức của hợp đồng giao kết phải tuân theo các quy định này mới có hiệu lực pháp luật.

Các hình thức giao kết hợp đồng lao động 2024

Căn cứ theo Điều 14 Bộ luật Lao động 2019, hợp đồng lao động được giao kết giữa các bên thông qua một trong các hình thức sau đây:

- Hợp đồng lao động bằng văn bản.

- Hợp đồng lao động điện tử, được thể hiện dưới hình thức là thông điệp dữ liệu. Và loại hợp đồng lao động điện tử có giá trị như hợp đồng lao động bằng văn bản.

- Hợp đồng lao động bằng lời nói, được áp dụng đối với các hợp đồng có thời hạn dưới 01 tháng.

Đặc biệt, trong các trường hợp dưới đây, hợp đồng lao động bắt buộc phải được giao kết bằng văn bản, dù có thời hạn dưới hay trên 01 tháng, gồm có:

- Hợp đồng lao động được giao kết giữa người sử dụng lao động và nhóm người lao động từ đủ 18 tuổi trở lên qua 01 người lao động trong nhóm đó được uỷ quyền giao kết hợp đồng để làm công việc theo mùa vụ hoặc một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng.

- Hợp đồng lao động được giao kết giữa người sử dụng lao động và người chưa đủ 15 tuổi.

- Hợp đồng lao động được giao kết giữa người sử dụng lao động và người giúp việc trong gia đình.

Tổng hợp các mã loại hình xuất nhập khẩu cập nhật mới nhất

Công ty vận chuyển container đường sắt RatracoSolutions Logistics liệt kê những mã loại hình xuất, nhập khẩu chính tại Việt Nam hiện nay gồm Xuất nhập kinh doanh, Xuất nhập gia công, Sản xuất xuất khẩu, Xuất nhập kho ngoại quan, Xuất nhập phi mậu dịch, Tạm nhập tái xuất – Tạm xuất tái nhập. Chi tiết từng mã loại hình xuất nhập khẩu mới nhất được quy định tại Quyết định số 1357/QĐ-TCHQ ngày 18/05/2021 và 4032/TCHQ-GSQL ngày 16/08/2021. Cụ thể Bảng mã loại hình xuất nhập khẩu như sau:

b) Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (bao gồm cả DNCX) thực hiện quyền kinh doanh xuất khẩu hàng hóa có nguồn gốc mua trong nước.

b) Hàng hóa đặt gia công ở nước ngoài hoặc trong khu phi thuế quan, DNCX nhưng không tái nhập trở lại mà thay đổi mục đích sử dụng để bán, biếu, tặng, tiêu hủy tại nước ngoài hoặc trong khu phi thuế quan, DNCX

b) Hàng hóa thanh lý của doanh nghiệp chế xuất và máy móc, thiết bị được miễn thuế thanh lý theo hình thức bán ra nước ngoài hoặc bán vào DNCX;

c) Xuất khẩu nguyên liệu, vật tư dư thừa của hoạt động gia công, SXXK, chế xuất ra nước ngoài hoặc vào khu phi thuế quan, DNCX hoặc xuất khẩu tại chỗ theo chỉ định của thương nhân nước ngoài;

Bổ sung tại Công văn 4032/TCHQ-GSQL:

Lưu ý, khi khai tờ khai xuất khẩu tại chỉ tiêu “Phần ghi chú” trên tờ khai xuất khẩu điện tử hoặc ô “ghi chép khác” của tờ khai giấy phải khai chính xác, trung thực số tờ khai nhập khẩu của hàng hóa nhập khẩu trước đây và khai rõ “Hàng hóa thuộc đối tượng không thu thuế xuất khẩu, hoàn thuế nhập khẩu theo quy định”.

Lưu ý, trường hợp người xuất khẩu không có nhu cầu thực hiện thủ tục không thu thuế xuất khẩu, hoàn thuế nhập khẩu thì khi khai tờ khai xuất khẩu tại chỉ tiêu “Phần ghi chú” trên tờ khai xuất khẩu điện tử hoặc ô “ghi chép khác” của tờ khai giấy phải ghi rõ nội dung “Tờ khai này không sử dụng để thực hiện các thủ tục không thu thuế xuất khẩu, hoàn thuế nhập khẩu”.

b) Xuất khẩu sản phẩm gia công tự cung ứng nguyên liệu

c) Xuất trả sản phẩm gia công cho DNCX, doanh nghiệp trong khu phi thuế quan;

d) Xuất khẩu suất ăn của hãng hàng không nước ngoài cho tàu bay xuất cảnh.

– Thiết bị máy móc khai báo theo chế độ tạm, khi chuyển mục đích sử dụng G23;

– Trường hợp này phải khai các chỉ tiêu thông tin về XNK tại chỗ như mã điểm đích vận chuyển bảo thuế và chỉ tiêu số quản lý nội bộ.

b) Xuất khẩu suất ăn cho tàu bay của hãng hàng không Việt Nam

b) Tạm xuất hàng hóa của cá nhân được nhà nước Việt Nam cho miễn thuế;

c) Hàng hóa tạm xuất để tổ chức hoặc tham dự hội chợ, triển lãm, giới thiệu sản phẩm, sự kiện thể thao, văn hóa, nghệ thuật hoặc các sự kiện khác;

d) Máy móc, thiết bị, dụng cụ nghề nghiệp tạm xuất để phục vụ công việc trong thời hạn nhất định hoặc phục vụ hoạt động đặt gia công nước ngoài;

đ) Hàng hóa tạm xuất để bảo hành, sửa chữa, thay thế;

e) Phương tiện quay vòng theo phương thức tạm xuất để chứa hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu;

g) Thiết bị, máy móc, phương tiện thi công, khuôn, mẫu tạm xuất để sản xuất, thi công công trình thực hiện dự án, thử nghiệm;

– Hàng hóa đưa từ kho ngoại quan này qua kho ngoại quan khác.

b) Hàng hóa của cơ quan đại diện ngoại giao, tổ chức quốc tế tại Việt Nam và những người làm việc tại các cơ quan, tổ chức này;

c) Hàng hóa là tài sản di chuyển của tổ chức, cá nhân;

d) Hàng hóa viện trợ nhân đạo, viện trợ không hoàn lại;

g) Hành lý cá nhân của người xuất cảnh gửi theo vận đơn, hàng hóa mang theo người xuất cảnh vượt tiêu chuẩn miễn thuế;

h) Các hàng hóa khác chưa được định danh ở trên.

b) Nhập khẩu hàng hóa từ khu phi thuế quan, DNCX;

b) Nhập khẩu từ khu phi thuế quan, DNCX;

c) Nhập khẩu tại chỗ (trừ GC, SXXK, DNCX và doanh nghiệp trong khu phi thuế quan);

d) Nhập khẩu hàng hóa theo hình thức thuê mua tài chính.

b) Doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa tại chỗ quá thời hạn 15 ngày, kể từ ngày thông quan tờ khai xuất khẩu tại chỗ, nhưng doanh nghiệp không thông báo cho cơ quan hải quan thông tin tờ khai hải quan nhập khẩu tại chỗ tương ứng đã hoàn thành thủ tục hải quan.

b) Hàng hóa khác chỉ sử dụng trong doanh nghiệp chế xuất (thuộc đối tượng không chịu thuế).

b) Nhập khẩu hàng hóa để cung ứng cho tàu bay của hãng hàng không nước ngoài xuất cảnh

c) Nhập tại chỗ theo chỉ định của thương nhân nước ngoài.

d) Nhập khẩu hàng hóa để cung ứng cho tàu bay của hãng hàng không Việt Nam xuất cảnh

b) Tàu biển, tàu bay tạm nhập – tái xuất để sửa chữa, bảo dưỡng tại Việt Nam

b) Máy móc, thiết bị tạm nhập để thử nghiệm, nghiên cứu phát triển sản phẩm;

c) Máy móc, thiết bị, dụng cụ nghề nghiệp tạm nhập để phục vụ công việc trong thời hạn nhất định hoặc phục vụ gia công cho thương nhân nước ngoài, gia công cho DNCX, trừ trường hợp máy móc, thiết bị, dụng cụ, phương tiện vận chuyển của các tổ chức, cá nhân được phép tạm nhập để thực hiện các dự án đầu tư, thi công xây dựng, lắp đặt công trình, phục vụ sản xuất;

c) Máy móc, thiết bị, linh kiện, phụ tùng tạm nhập để thay thế, sửa chữa tàu biển, tàu bay nước ngoài;

d) Hàng hóa tạm nhập để cung ứng cho tàu biển, tàu bay nước ngoài neo đậu tại cảng Việt Nam;

đ) Hàng hóa tạm nhập để bảo hành, sửa chữa, thay thế;

e) Phương tiện quay vòng theo phương thức tạm nhập để chứa hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu;

g) Hàng hóa tái nhập hàng của các loại hình xuất kinh doanh, xuất sản phẩm gia công, xuất sản phẩm sản xuất xuất khẩu, xuất sản phẩm của DNCX, xuất khẩu hàng hóa khác bị trả lại để sửa chữa, tái chế sau đó tái xuất trả lại khách hàng hoặc tái xuất sang nước thứ ba hoặc vào khu phi thuế quan.

h) Máy móc thiết bị chuyển từ hợp đồng gia công này sang hợp đồng gia công khác

b) Sử dụng trong các trường hợp tạm nhập khác chưa được chi tiết nêu tại G11, G12, G13.

b) Máy móc, thiết bị, dụng cụ nghề nghiệp đã tạm xuất để phục vụ công việc trong thời hạn nhất định hoặc phục vụ hoạt động gia công ở nước ngoài;

c) Hàng hóa đã tạm xuất gửi đi bảo hành, sửa chữa;

d) Hàng hóa đã tạm xuất phương tiện chứa hàng hóa theo phương thức quay vòng khác (kệ, giá, thùng, lọ…);

đ) Hàng hóa đã tạm xuất của những cá nhân được nhà nước Việt Nam cho miễn thuế;

e) Hàng hóa đã tạm xuất là dụng cụ, nghề nghiệp, phương tiện làm việc tạm xuất có thời hạn của cơ quan, tổ chức, của người xuất cảnh;

g) Hàng hóa đã tạm xuất là thiết bị, máy móc, phương tiện thi công, khuôn, mẫu để sản xuất, thi công công trình thực hiện dự án, thử nghiệm;

h) Tái nhập các hàng hóa đã tạm xuất khác.

b) Hàng hóa của cơ quan đại diện ngoại giao, tổ chức quốc tế tại Việt Nam và những người làm việc tại các cơ quan, tổ chức này (trừ ô tô, xe máy sử dụng mã G14);

c) Hàng hóa là tài sản di chuyển của tổ chức, cá nhân;

d) Hàng hóa viện trợ nhân đạo, viện trợ không hoàn lại;

e) Hành lý cá nhân của người nhập cảnh gửi theo vận đơn

g) Hàng hóa mang theo người nhập cảnh vượt tiêu chuẩn miễn thuế;

h) Hàng hóa nhập khẩu của thương nhân nước ngoài được phép kinh doanh tại chợ biên giới;

i) Các hàng hóa khác chưa được định danh ở trên.