Thời tiết giao mùa, trẻ thường bị bệnh về hô hấp với các triệu chứng sốt kéo dài, ho, sổ mũi, kèm theo thở khò khè… Nếu cha mẹ chủ quan không cho trẻ đi thăm khám và điều trị, thay vào đó là tự chăm con ở nhà sẽ khiến bệnh hô hấp ở trẻ em trở nặng và có thể gây ra những biến chứng vô cùng nguy hiểm.
Thời tiết giao mùa, trẻ thường bị bệnh về hô hấp với các triệu chứng sốt kéo dài, ho, sổ mũi, kèm theo thở khò khè… Nếu cha mẹ chủ quan không cho trẻ đi thăm khám và điều trị, thay vào đó là tự chăm con ở nhà sẽ khiến bệnh hô hấp ở trẻ em trở nặng và có thể gây ra những biến chứng vô cùng nguy hiểm.
Bên cạnh các bộ phận trên, hệ hô hấp còn có một số cơ quan hỗ trợ như:
Hệ hô hấp đóng vai trò quan trọng, giúp dẫn truyền khí và trao đổi khí để duy trì sự sống cho cơ thể vì hầu hết các tế bào trong cơ thể cần phải có oxy để hoạt động. Bên cạnh việc dẫn truyền khí để “nuôi sống” cơ thể, hệ hô hấp còn là cơ quan giúp con người thực hiện chức năng giao tiếp, tạo ra âm thanh như tiếng nói, la, hét… để duy trì hoạt động xã hội. (1)
Bên cạnh đó, hệ hô hấp còn có vai trò bảo vệ chống lại nhiễm trùng cho cơ thể, các cơ quan hô hấp trên có cơ chế phòng vệ để lọc các hạt bụi và mầm bệnh, ngăn chặn hiệu quả các tác nhân gây hại xâm nhập vào bên trong cơ thể.
Chức năng chính của hệ hô hấp là dẫn đưa oxy vào các tế bào của cơ thể và thải ra CO2, thông qua hành động hít vào và thở ra từ việc trao đổi khí tại các túi khí nhỏ (phế nang) và các mao mạch. Bên cạnh đó, hệ hô hấp còn đảm nhiệm các chức năng quan trọng khác như sau:
Khi chúng ta hít vào, không khí sẽ đi qua mũi xuống họng, thông qua khí quản đến phế quản và phân thành nhánh ở phía cuối. Giống như những nhánh cây, các ống phế quản nhỏ này tách thành hàng nghìn ống nhỏ hơn gọi là tiểu phế quản. Điểm cuối của mỗi tiểu phế quản sẽ có các túi khí nhỏ gọi là phế nang.
Các phế nang được bao bọc bởi các mao mạch chứa đầy hồng cầu. Các hồng cầu này chứa một loại protein đặc biệt gọi là hemoglobin (huyết sắc tố). Khi không khí được hít vào làm đầy túi khí sẽ khiến phổi phồng lên, diễn ra sự trao đổi khí. Lúc này, các mao mạch sẽ chứa đầy khí CO2 còn các túi khí lại chứa đầy oxy.
Theo quy luật khuếch tán, phân tử khí có khuynh hướng di chuyển từ nơi có nồng độ cao sang nơi có nồng độ thấp. Vì vậy, oxy khi đi vào các mao mạch sẽ bị hemoglobin giữ lại ở đó, khí cacbonic sẽ di chuyển vào phổi. Lúc này hemoglobin chứa đầy oxy sẽ được vận chuyển đi khắp cơ thể, cung cấp cho các tế bào oxy để hoạt động thông qua các mạch máu trong hệ tuần hoàn. (1)
Vậy phổi sẽ làm gì với khí CO2? Hệ thần kinh tự chủ phát tín hiệu khiến cơ hoành cong lên, các cơ gian sườn giãn ra, khiến khoang ngực nhỏ lại làm phổi bị thu nhỏ và CO2 bị đẩy ra ngoài theo đường thở và bắt đầu chu kỳ lại từ đầu.
Sau đây BookingCare sẽ gợi ý một số bác sĩ giỏi, chuyên môn sâu về thăm khám và điều trị bệnh Hô hấp cho trẻ em.
Hệ hô hấp có thể bị ảnh hưởng bởi các tác nhân gây hại được hít vào như virus, vi khuẩn, nấm… có khả năng làm tổn thương các cơ quan trong hệ hô hấp, số ít bệnh hô hấp khác là do di truyền từ người thân. Một số tình trạng ảnh hưởng đến hệ hô hấp có thể kể đến như sau:
Hệ hô hấp của chúng ta làm việc liên tục không biết mệt mỏi để đảm bảo cung cấp đầy đủ oxy cho các hoạt động trong cơ thể. Hệ hô hấp chính là mục tiêu tấn công hàng đầu của các tác nhân gây bệnh, vậy nên nếu không trang bị “lớp phòng thủ” vững chắc, các cơ quan bảo vệ của hệ hô hấp sẽ quá tải và “lụi bại” trước mầm bệnh.
Để duy trì hệ hô hấp khỏe mạnh, cần chú ý:
Bên cạnh đó, nên xây dựng các thói quen lành mạnh sau để giữ cho hệ hô hấp luôn khỏe mạnh:
Tham khảo một số vắc xin phòng bệnh đường hô hấp:
Các tế bào trong cơ thể cần oxy để giải phóng năng lượng và toàn bộ oxy được vận chuyển đến các tế bào đều được cung cấp từ hệ hô hấp. Mỗi cơ quan trong hệ hô hấp sẽ đảm nhiệm các chức năng khác nhau giúp duy trì hoạt động hít thở, trao đổi khí và dẫn truyền khí đến toàn bộ cơ thể.
Không chỉ dừng lại ở việc hít thở, hệ hô hấp còn giúp cơ thể phát ra âm thanh, hỗ trợ giao tiếp và duy trì khứu giác… Nếu bất cứ bộ phận nào trong hệ hô hấp bị tổn thương sẽ ảnh hưởng ít nhiều đến toàn bộ hoạt động của cơ thể, tác động lớn đến sức khỏe tổng thể. Vì vậy, mỗi người cần phải tự bảo vệ “nguồn khí sống” của mình bằng cách hạn chế tiếp xúc với tác nhân gây hại và tạo dựng thói quen lành mạnh, trong đó tiêm vắc xin phòng ngừa là biện pháp an toàn, tiết kiệm và hiệu quả nhất.
Để biết thêm thông tin về các loại vắc xin phòng bệnh đường hô hấp tại VNVC, Quý Khách hàng có thể liên hệ qua hotline 028.7102.6595 hoặc inbox qua fanpage facebook VNVC – Trung tâm Tiêm chủng Trẻ em & Người lớn hoặc đến ngay hàng trăm trung tâm tiêm chủng VNVC trên toàn quốc để được tư vấn chi tiết hoặc tra cứu Hệ thống trung tâm tiêm chủng VNVC gần nhất TẠI ĐÂY.
Bài viết trên đã giải đáp thắc mắc cho “Hệ hô hấp gồm những cơ quan nào?” Không chỉ dừng lại ở việc hít thở, hệ hô hấp còn giúp cơ thể phát ra âm thanh, hỗ trợ giao tiếp và duy trì khứu giác… Nếu bất cứ bộ phận nào trong hệ hô hấp bị tổn thương sẽ ảnh hưởng đến toàn bộ hoạt động của cơ thể, tác động đến sức khỏe tổng thể. Mỗi người cần phải tự bảo vệ “nguồn khí sống” của mình bằng cách hạn chế tiếp xúc với tác nhân gây hại và tạo dựng thói quen lành mạnh, trong đó tiêm vắc xin phòng ngừa là biện pháp an toàn, tiết kiệm và hiệu quả.
PGS.TS Phan Hữu Nguyệt Diễm chuyên khám và điều trị các bệnh: hen phế quản, tràn khí màng phổi, lao, viêm thanh khí phế quản, viêm phế quản phổi, bệnh lý thanh quản, bệnh phổi...
Ngoài lịch làm việc tại Bệnh viện Nhi đồng 1, bác sĩ Phan Hữu Nguyệt Diễm có khám ngoài giờ tại phòng khám chuyên khoa Hô hấp riêng:
Phòng khám của PGS.TS Phan Hữu Nguyệt Diễm cung cấp các dịch vụ sau:
Bác sĩ Phan Hữu Nguyệt Diễm nhận được rất nhiều phản hồi tích cực từ phụ hunh. Bác không lạm dụng khánh sinh và điều trị bệnh hiệu quả, tìm ra đúng căn nguyên để điều trị nên được rất nhiều bố mẹ tin tưởng. Vì vậy, phòng khám của bác sĩ cũng khá đông bệnh nhân.
PGS.TS Lê Thị Tuyết Lan khám chữa bệnh cho cả người lớn và trẻ em. Là một trong những bác sĩ giỏi, nổi tiếng về khám chữa bệnh hô hấp tại TP.HCM.
Bên cạnh công tác khám chữa bệnh, bác sĩ Tuyết Lan còn thường xuyên xuất hiện trên các chương trình tư vấn sức khỏe trực tuyến, vì vậy mà không ít người bệnh biết và tìm đến thăm khám. Để thăm khám với PGS.TS Lê Thị Tuyết Lan, ba mẹ có thể đến địa chỉ sau đây:
Phòng khám Bệnh viện Đại học Y dược 1 trực thuộc chuỗi hệ thống Bệnh viện Đại học Y dược, là một địa chỉ khám chữa bệnh đa khoa uy tín được bệnh nhân rất tin tưởng.
Đối với chuyên khoa Hô hấp trẻ em, Phòng khám có đầy đủ trang thiết bị hỗ trợ chẩn đoán như: đo hô hấp ký, đo phế thân ký, đo dao động xung ký (IOS),đo sức cơ hô hấp, đo lượng NO trong khí thở ra, đo đa kí giấc ngủ, nghiệm pháp gắng sức tim mạch - hô hấp (CPET)...
Phó Giáo sư Lê Thị Tuyết Lan nhận được nhiều phản hồi tích cực từ bệnh nhân đến thăm khám về sự tận tình, chuyên môn, cũng như hiệu quả điều trị. Tuy nhiên trong thời điểm dịch bệnh có thể sẽ ảnh hưởng đến lịch khám của bác sĩ. Bạn đọc cần kiểm tra kĩ lịch khám trước khi có kế hoạch đi khám hoặc chuyển hình thức khám online.
Ngoài lịch làm việc tại Bệnh viện Nhi đồng 1, TS.BS Trần Anh Tuấn còn có lịch khám tại phòng khám riêng:
Ba mẹ có thể cho trẻ đi khám với ThS.BS Nguyễn Thái Sơn tại Bệnh viện Nhi đồng 1, hoặc đi khám ngoài giờ hành chính tại phòng khám riêng của bác sĩ tại địa chỉ sau:
Hiện tại, BSCKII Lê Hồng Anh đã nghỉ công tác trong Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch (từ năm 2016). Ba mẹ có thể đưa trẻ đi khám với bác sĩ theo hướng dẫn sau:
BSCKII Lê Hồng Anh nhận được nhiều phản hồi hài lòng từ bệnh nhân đặt khám qua BookingCare. Các phản hồi dưới đây đều được xác thực từ các bệnh nhân đã từng thăm khám với bác sĩ nên bạn đọc có thể yên tâm tham khảo.
Ba mẹ có thể đưa trẻ đi khám với ThS.BS Trần Thị Thu Loan tại Bệnh viện Nhi đồng 2, hoặc khám tại:
Trên đây là danh sách bác sĩ Nhi khoa khám hô hấp giỏi tại TPHCM do BookingCare tổng hợp, phụ huynh có thể tham khảo để đưa trẻ đi khám tại các bệnh viện, phòng khám hô hấp khi cần thiết.
Hệ hô hấp tựa như một cỗ máy bao gồm các bộ phận chuyên biệt, nắm giữ những chức năng khác nhau, cùng thực hiện quá trình trao đổi khí, giúp duy trì sự sống của con người. Vậy hệ hô hấp gồm những cơ quan nào? Vị trí, cấu tạo và chức năng của hệ hô hấp đối với cơ thể như thế nào? Cùng chuyên gia VNVC tìm hiểu trong bài viết dưới đây.
Hệ hô hấp (respiratory system) là mạng lưới phức tạp các cơ quan bên trong cơ thể tham gia vào quá trình hô hấp, bao gồm mũi, họng, thanh quản, khí quản, phế quản, phế nang lồng ngực và các cơ khác, cùng phối hợp thực hiện quá trình trao đổi khí oxy khi hít vào và đào thải Carbon Dioxide (CO2) khi thở ra.
Trong đó, đường hô hấp đóng vai trò là đường dẫn khí từ môi trường bên ngoài đi vào phổi để thực hiện trong đổi khí. Đường hô hấp được tính bắt đầu từ mũi đến phế nang trong phổi và được chia thành hai phần: Đường hô hấp trên và đường hô hấp dưới dựa theo đặc điểm cấu tạo giải phẫu.
Đường hô hấp trên là nơi tiếp nhận và tạo độ ẩm cho không khí khi hít vào, sau đó dẫn đưa vào cơ thể và di chuyển không khí về phía phổi. Đường hô hấp trên bao gồm các bộ phận như mũi, miệng, họng, hầu, xoang và thanh quản.
Đường hô hấp dưới bao gồm các cơ quan dẫn khí như khí quản, cây phế quản (phế quản, tiểu phế quản), phế nang và phổi để thực hiện quá trình trao đổi khí. Khi không khí được hít vào sẽ di chuyển lần lượt xuống khí quản, phế quản, tiểu phế quản và cuối cùng thực hiện trao đổi khí tại phế nang.
Hệ hô hấp được chia thành hai phần là hệ hô hấp trên và hệ hô hấp dưới. Trong đó, hệ hô hấp trên là các cơ quan nằm trên góc xương ức (bên ngoài lồng ngực), trên các nếp gấp thanh quản hoặc trên sụn vành tai.
Hệ hô hấp dưới bắt đầu từ khí quản, một ống hình trụ nối tiếp dưới thanh quản trở xuống phổi. Theo góc độ giải phẫu học, nếu nhìn từ phía trước phạm vi của phổi giới hạn từ xương quai xanh đến xương sườn số 6 (ở phía trên của lồng ngực, gần với phần dưới của xương ức). Nếu nhìn từ phía sau, điểm cuối của phổi ở mức xương sườn số 10. Đặc biệt lớp màng bao bọc bên ngoài phổi có thể kéo dài tận xương sườn số 12, cả hai lá phổi đều lấp đầy khoang ngực và ở giữa là tim.