Tại Sao Nước Mắt Lại Tự Chảy

Tại Sao Nước Mắt Lại Tự Chảy

Có nhiều lý do để chúng ta rơi nước mắt nhiều lần trong đời. Và chắc chắn mỗi người đều tự khám phá được rằng nước mắt có vị mặn. Có khi nào bạn tò mò tại sao nước mắt lại mặn không? Nếu muốn biết câu trả lời, mời bạn cùng Nhà thuốc Long Châu tìm hiểu thành phần của nước mắt cũng như nguyên nhân vì sao nước mắt có vị mặn nhé!

Có nhiều lý do để chúng ta rơi nước mắt nhiều lần trong đời. Và chắc chắn mỗi người đều tự khám phá được rằng nước mắt có vị mặn. Có khi nào bạn tò mò tại sao nước mắt lại mặn không? Nếu muốn biết câu trả lời, mời bạn cùng Nhà thuốc Long Châu tìm hiểu thành phần của nước mắt cũng như nguyên nhân vì sao nước mắt có vị mặn nhé!

Nước mắt của người lớn tuổi

Đôi khi, các ống dẫn nước mắt của chúng ta không sản xuất đủ số lượng và / hoặc chất lượng nước mắt để giữ cho bề mặt của mắt được bôi trơn đầy đủ. Tình trạng này được gọi là khô mắt và ảnh hưởng đến rất nhiều người, đặc biệt là phụ nữ mãn kinh do thay đổi hormone. Nguy cơ mắc bệnh khô mắt tăng lên khi tuổi cao. Khi già đi, bạn thường tiết ra ít nước mắt hơn, tuyến lệ cũng giảm thêm các protein vào nước mắt.

Những thành phần có trong nước mắt

Tuyến lệ là bộ phận tạo ra nước mắt. Đây là một ống dẫn nước mắt nằm ở góc ngoài mí mắt. Mỗi giọt nước mắt sẽ gồm chứa những thành phần sau:

●       Protein: lactoferrin, lysozyme, IgA, lipocalin. Trong nước mắt số protein chỉ bằng 1/10 so với protein trong huyết tương;

●       Chất điện giải: clorua, kali, magie, natri, canxi, magie. Đây cũng chính là những chất khiến nước mắt có vị mặn.

Tại sao nước mắt lại mặn? Bởi vì trong nước mắt có chứa thành phần các chất điện giải

Nước mắt phản xạ với chất kích thích

Khi mắt bị kích ứng, nước mắt sẽ được tiết ra theo phản xạ để rửa sạch các phần tử lạ, như hơi từ việc thái hành tây, nước hoa hay mùi thơm nồng nặc, hơi cay. Những giọt nước mắt này cũng có thể xuất hiện khi có ánh sáng chói và các kích thích nóng lên mắt, hoặc nóng lên lưỡi và miệng. Chúng cũng có liên quan đến nôn mửa, ho và ngáp. Nước mắt phản xạ được tiết ra với số lượng lớn hơn nhiều so với nước mắt cơ bản, nhưng cả hai đều có cùng mục đích là bảo vệ mắt.

Những giọt nước mắt này gắn liền với nhiều cảm xúc, thường do căng thẳng tinh thần, tức giận, đau khổ, chịu đựng uất ức hoặc đau đớn về thể xác. Không chỉ riêng những cảm xúc tiêu cực, mọi người cũng khóc khi cực kỳ hạnh phúc, chẳng hạn như khi xem hài và cười lớn. Rơi nước mắt do cảm xúc sẽ kèm theo đỏ mặt và nức nở giống như ho, thở ngắt quãng, đôi khi là co thắt toàn bộ phần trên cơ thể, run bần bật.

Nước mắt cảm xúc có hàm lượng protein cao hơn nước mắt phản xạ do chất kích thích. Nước mắt rơi do xúc động được phát hiện có nhiều hormone hơn, bao gồm prolactin, hormone vỏ thượng thận và leucine enkephalin. Nhờ loại bỏ các hormone stress, khóc là một cách tốt khi chúng ta gặp nhiều căng thẳng. Nước mắt cảm xúc được tạo ra để ổn định tâm trạng nhanh nhất có thể, cùng với các phản ứng thể chất, chẳng hạn như nhịp tim tăng lên và thở chậm hơn.

Gặp ác mộng có thể gây ra tiếng khóc khi ngủ

Khi bạn ngủ, các ống dẫn nước mắt (tuyến lệ) giảm bớt nước và protein vào nước mắt, nhưng tăng số lượng kháng thể hiện có, đồng thời các tế bào chống nhiễm trùng cũng di chuyển đến túi kết mạc.

Mặc dù thường gặp hơn ở trẻ sơ sinh và trẻ em, nhưng mọi người ở mọi lứa tuổi đều có thể khóc khi ngủ. Những nguyên nhân có thể gây ra tiếng khóc khi ngủ hoặc khi thức dậy bao gồm:

Thành phần của nước mắt và vai trò đối với sức khỏe

Nước mắt được tạo ra trong tuyến lệ (ống dẫn nước mắt) ở góc ngoài của mí mắt. Các tuyến này chọn lọc một số thành phần từ huyết tương của bạn để sản xuất ra nước mắt. Các thành phần của nước mắt cơ bản bao gồm:

Nước mắt đóng vai trò quan trọng giúp chúng ta khỏe mạnh. Nước mắt giữ cho bề mặt nhãn cầu sạch sẽ, ẩm ướt và bảo vệ mắt khỏi bị hư hại. Mặc dù, trông có vẻ giống nước bình thường, nhưng nước mắt của chúng ta thực sự khá phức tạp. Nước mắt được tạo thành từ chất nhầy, nước và dầu - mỗi thành phần đều cần thiết đối với mắt.

Nước mắt của chúng ta cũng chứa chất kháng sinh tự nhiên, được gọi là lysozyme - giúp chống lại vi khuẩn và vi rút, giữ cho bề mặt của mắt khỏe mạnh.

Cuối cùng, vì giác mạc không có mạch máu, nên nước mắt cũng là phương tiện mang chất dinh dưỡng đến các tế bào tại đây.

Những sự thật thú vị về nước mắt

Hội chứng khô mắt xảy ra khi không đủ nước mắt để bôi trơn mắt

Hội chứng khô mắt là một tình trạng phổ biến, xảy ra khi lượng không đủ nước mắt để bôi trơn mắt, gây cảm giác rát hoặc cộm mắt. Mặc dù nghe có vẻ kỳ quặc, nhưng khô mắt cũng thường gây chảy nước mắt, như một phản ứng đối với sự khó chịu.

Theo Học viện Nhãn khoa Hoa Kỳ, con người tiết khoảng 56 - 113 lít nước mắt mỗi năm. Mặc dù việc sản xuất nước mắt có thể chậm lại do một số yếu tố nhất định, chẳng hạn như sức khỏe và tuổi tác, nhưng bạn thực sự không thể cạn nước mắt.

Mắt và mũi của bạn được kết nối với nhau. Khi tuyến lệ tiết ra nước mắt, chúng sẽ chảy xuống qua xương mũi và vào sau mũi, sau đó xuống cổ họng. Khi bạn khóc, nước mắt hòa với chất nhầy trong mũi. Đó là lý do khiến bạn cũng chảy nước mũi khi khóc.

Thuật ngữ “nước mắt cá sấu” được sử dụng để mô tả ai đó đang giả vờ khóc. Cụm từ này bắt nguồn từ huyền thoại rằng cá sấu khóc khi ăn thịt người. Theo một nghiên cứu năm 2007, cá sấu thực sự có thể khóc khi chúng ăn, nhưng vẫn chưa rõ lý do của những giọt nước mắt này.

Cấu tạo ba lớp của màng nước mắt

Nguyên nhân là bởi tuyến lệ của trẻ chưa phát triển đầy đủ. Bé có thể khóc không ra nước mắt trong tháng đầu tiên chào đời. Một số trẻ cũng có các ống dẫn nước mắt bị tắc. Trong những trường hợp này, bé chỉ có thể tiết ra nước mắt ở một bên, hoặc thậm chí là không bên nào.

Động vật tiết ra nước mắt để bôi trơn và bảo vệ mắt. Mặc dù chúng có thể rơi nước mắt khi phản ứng với chất kích thích và tổn thương, nhưng không liên quan đến cảm xúc như con người.

Mặc dù không biết chính xác tại sao, nhưng việc này có thể liên quan đến nam giới có ống dẫn nước mắt nhỏ hơn. Bên cạnh đó, những giọt nước mắt xúc động có chứa prolactin, một loại hormone thúc đẩy sản xuất sữa mẹ. Phụ nữ có lượng prolactin nhiều hơn 60% so với nam giới.

Tóm lại, nước mắt là một chất thiết yếu do cơ thể tạo ra để bảo vệ mắt và thị lực khỏe mạnh. Nước mắt cũng có các mục đích khác như phản ứng với kích thích bên ngoài hoặc biểu hiện một cảm xúc nhất định. Nếu bạn đang gặp bất kỳ vấn đề nào về nước mắt hoặc cảm thấy mình bị khô mắt, hãy đến cơ sở y tế chuyên khoa để được đánh giá.

Chăm sóc sức khỏe mắt là một phần quan trọng của sức khỏe nói chung. Để phát hiện sớm nguy cơ mắc các bệnh lý về mắt thì bạn cần được thăm khám chẩn đoán các vấn đề về mắt từ sớm, tránh để bệnh tiến triển lâu ngày, dễ dẫn đến những biến chứng đáng tiếc, đặc biệt sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cũng như đời sống của người bệnh.

Tại sao nước mắt lại mặn? Top những sự thật thú vị về nước mắt

Nếu đã từng nếm phải nước mắt khi đang khóc, chắc hẳn bạn sẽ nhận ra là nước mắt có vị mặn. Vậy bạn đã từng thắc mắc là tại sao nước mắt lại mặn hay chưa? Thực chất trong nước mắt cũng có thành phần là muối và kèm theo những loại chất khác. Để biết thêm những sự thật thú vị về nước mắt, hãy cùng MEDLATEC tìm hiểu thêm thông qua bài viết dưới đây.

Tìm hiểu về những loại nước mắt

Sở dĩ gọi là nước mắt cảm xúc là bởi vì sự xuất hiện của những giọt nước mắt này gắn liền với yếu tố cảm xúc, thường xuất phát từ nguyên nhân căng thẳng tinh thần, uất ức, đau khổ, buồn tủi hay đau đớn về mặt thể chất. Ngoài những cảm xúc tiêu cực, đôi khi chúng ta bật khóc cũng là do quá vui mừng, cảm động hay cười chảy ra nước mắt trước một sự việc, hiện tượng nào đó.

Nước mắt rơi do cảm xúc thường sẽ kèm theo những biểu hiện như nấc, thở ngắt quãng, ho, run bần bật, co thắt các cơ,... Nước mắt cảm xúc chứa một hàm lượng protein, hormone (prolactin, leucine enkephalin, hormone vỏ thượng thận) khá cao.

Tác dụng của nước mắt cảm xúc đó là giúp giải phóng là loại bỏ những hormone stress, nhanh chóng ổn định tâm trạng cho cơ thể. Tuy nhiên nếu một người khóc quá nhiều do suy nghĩ tiêu cực cũng là một thói quen kém lành mạnh. Bởi vì khóc nhiều không những không giúp cải thiện tâm trạng mà còn khiến cho cơ thể trở nên mệt mỏi, tinh thần đi xuống, ảnh hưởng đến sức khỏe tâm lý và thể chất của người bệnh.

Nước mắt cảm xúc là những giọt nước mắt chảy ra gắn liền với yếu tố cảm xúc cá nhân của cơ thể