Hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và Trung Quốc đã đạt nhiều kết quả đáng ghi nhận kể từ khi hai nước bình thường hóa quan hệ năm 1991 đến nay và trong tiến trình đó, việc nâng cấp quan hệ chính trị luôn tạo nền tảng và động lực quan trọng cho hợp tác kinh tế song phương. Chuyến thăm Việt Nam của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tháng 12/2023 đã xác lập dấu mốc lịch sử trong quan hệ hai nước, mở ra cơ hội và triển vọng hợp tác trong lĩnh vực kinh tế, đầu tư và thương mại.
Hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và Trung Quốc đã đạt nhiều kết quả đáng ghi nhận kể từ khi hai nước bình thường hóa quan hệ năm 1991 đến nay và trong tiến trình đó, việc nâng cấp quan hệ chính trị luôn tạo nền tảng và động lực quan trọng cho hợp tác kinh tế song phương. Chuyến thăm Việt Nam của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tháng 12/2023 đã xác lập dấu mốc lịch sử trong quan hệ hai nước, mở ra cơ hội và triển vọng hợp tác trong lĩnh vực kinh tế, đầu tư và thương mại.
3 THÁCH THỨC CỦA DHS VIỆT TRONG TÌNH HÌNH DU HỌC NHẬT BẢN HIỆN NAY
DHS Việt Nam đang phải đối mặt với 3 thách thức lớn nhất. Đến từ việc điều chỉnh chính sách quản lý của Chính phủ Nhật Bản:
Du học Nhật Bản là ước muốn của không ít các bạn học sinh không chỉ tại ở Việt Nam mà còn ở nhiều nước khác trên thế giới. Nhật Bản có điều gì mà lại thu hút du học sinh quốc tế đến vậy?
Là một quốc gia có nguồn tài nguyên khan hiếm. Nhật Bản đã vượt qua thách thức này và trở thành nền kinh tế hàng đầu thế với. Dẫn đầu trong lĩnh vực sản xuất nhờ công nghệ, khoa học – kỹ thuật tiên tiến, hiện đại.
Hệ thống giáo dục cũng vì đó mà phát triển và lọt vào top đầu thế giới. Nhờ được nuôi dưỡng trong môi trường và hệ thống giáo dục phát triển như vậy nên nguồn nhân lực Nhật Bản có trình độ kiến thức và kỹ năng cao.
Các trường học tại Nhật Bản không chỉ chú trọng đến thành tích học tập mà còn tập trung phát triển phẩm chất toàn diện cho học sinh, sinh viên.
Du học Nhật Bản các bạn sẽ có nhiều cơ hội tiếp cận với nhiều kiến thức tiên tiến, thúc đẩy phát triển toàn diện.
Nhật Bản là một trong quốc gia đang xảy ra tình trạng khan hiếm nguồn nhân lực đáng chú ý. Điều này đặt ra cho giới chức Nhật Bản cần tìm ra những giải pháp phù hợp để giải quyết tình trạng này.
Chính phủ Nhật đã thực hiện nhiều biện pháp nhằm thu hút học sinh nước ngoài đến học tập và làm việc tại đây. Đơn giản hóa thủ tục kiểm tra nhập cảnh, gia tăng các suất học bổng, hỗ trợ du học sinh tìm việc làm,…
Hiện tại, Chính Phủ Nhật Bản cho phép các bạn du học sinh được đi làm thêm. Nhưng không được vượt quá 28 giờ trên một tuần và gấp đôi trong các kỳ nghỉ lễ và nghỉ cuối kỳ. Tính trung bình mỗi ngày trong tuần các bạn chỉ được làm tối đa 4 tiếng đồng hồ. Ngoài ra, việc làm thêm quá số giờ quy định khi bị phát hiện và bị trục xuất về nước sẽ được coi như là một hành vi phạm pháp. Và bạn sẽ không thể quay lại Nhật.
Du học sinh khi du học Nhật cần quan tâm 2 loại bảo hiểm chính đó là Bảo hiểm y tế quốc dân (bắt buộc) và bảo hiểm du học sinh (Tự nguyện có hoặc không).
Du học sinh nên mua bảo hiểm cho bản thân khi đi du học Nhật Bản. Cũng tương tự như Việt Nam, bảo hiểm y tế sẽ giúp cắt giảm chi phí khám chữa bệnh tại Nhật trong trường hợp bạn cần đi khám chữa bệnh.
Khi qua Nhật Bản du học, nhiều bạn du học sinh sẽ bị cám dỗ. Bởi việc bỏ ra đi làm ở ngoài với thu nhập cao. Một số bạn đã quyết định nghỉ học và xin visa tị nạn để đi làm thêm. Trong đó có rất nhiều người đã bị bắt vì xin tị nạn trái phép hay thậm chí là trục xuất khỏi nước.
Người Nhật luôn đề cao ý thức giữ gìn trật tự nơi công cộng. Do vậy, bạn sẽ rất ít khi được nghe âm thanh của các thiết bị âm thanh khi khi đi ra ngoài đường hay trên các phương tiện công cộng. Vì thế khi ở những nơi công cộng, bạn không nên nghe nhạc hay nói chuyện quá to làm ảnh hưởng đến những người xung quanh.
Khi tham gia giao thông bạn nên đi bên trái đường, hay lúc đi thang cuốn bạn nên đứng về phía bên phải để nhường đường phía bên phải cho người khác nếu họ muốn đi bộ nhé.
Để có thể hòa nhập với cuộc sống bên Nhật, bạn hãy chủ động tìm hiểu các thông tin này trước khi sang Nhật nhé.
————————————————————————————————–
Trên đây là những thông tin về tình hình du học Nhật Bản hiện nay mà EHLE VIET NAM muốn chia sẻ đến bạn. Hi vọng với những thông tin này sẽ giúp ích cho các bạn trong quá trình tìm kiếm thông tin du học Nhật Bản có quyết định sáng suốt.
Nếu như các bạn đang tìm kiếm cơ hội du học hay việc làm tại Nhật Bản đừng quên liên hệ ngay với EHLE VIET NAM nhé.
Giáo dục Trung Quốc hiện nay sở hữu rất nhiều ưu điểm nổi bật về chất lượng đào tạo cùng sự tiếp cận, áp dụng khoa học kỹ thuật vào quá trình dạy và học. Trên thực tế, chính sự phát triển mạnh mẽ của giáo dục trong nhiều năm trở lại đây đã mang đến cho Trung Quốc một nguồn nhân lực có trình độ cao, góp phần xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh. Vậy triết lý giáo dục ở Trung Quốc là gì? Đặc điểm hệ thống giáo dục Trung Quốc cụ thể ra sao? Cùng ANB Việt Nam tìm hiểu thông tin chi tiết được “bật mí” trong bài viết dưới đây.
Giáo dục Trung Quốc hiện nay là một đề tài nhận được sự quan tâm đặc biệt của nhiều người dân Việt Nam, nhất là các bậc phụ huynh và học sinh. Trên thực tế, chúng ta có thể tìm kiếm những thông tin về hệ thống giáo dục Trung Quốc một cách dễ dàng, qua đó xây dựng phương hướng cụ thể trước khi đến học tập tại đất nước tỷ dân này.
Giáo dục Trung Quốc sở hữu nhiều ưu điểm nổi bật
Vậy triết lý giáo dục của Trung Quốc là gì? Chính sách giáo dục của Trung Quốc cụ thể ra sao? Hệ thống giáo dục Trung Quốc thực hiện theo mô hình nào? Cùng tìm hiểu ngay sau đây.
Như chúng ta đã biết, Trung Quốc được xếp hàng đầu thế giới trong nhiều lĩnh vực khác nhau từ kinh tế, kỹ thuật đến văn hóa, xã hội… Và hơn hết, nền giáo dục của Trung Quốc sở hữu rất nhiều di sản, xứng đáng là tinh hoa của nhân loại, là bài học các nước cần tìm hiểu và lĩnh hội.
Trên thực tế, triết lý giáo dục Trung Quốc rất linh hoạt, có sự thay đổi phụ thuộc vào từng thời kỳ khác nhau, được xây dựng dựa trên quan điểm của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc – UNESCO. Thời điểm hiện tại, triết lý này thể hiện qua ba phương châm chiến lược, cụ thể như sau:
Nhìn chung, triết lý giáo dục Trung Quốc rất toàn diện, tích cực đầu tư vào giáo dục – đào tạo để xây dựng một nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho sự phát triển của quốc gia. Bên cạnh đó, cũng như nhiều quốc gia trên thế giới, Trung Quốc luôn coi giáo dục đào tạo là nhiệm vụ cần đầu tư trước hết nếu muốn có cơ hội cạnh tranh với các siêu cường trên toàn cầu. Điều này phần nào ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển kinh tế tại Trung Quốc hiện nay.
Năm 1905, Trung Quốc xóa bỏ chế độ giáo dục thời phong kiến, mở ra một thời kỳ phát triển mới. Tuy nhiên, phải đến năm 1949, Trung Quốc mới thực sự đề ra những chính sách giáo dục rõ ràng và yêu cầu thực hiện bắt buộc trên phạm vi toàn lãnh thổ. Cụ thể như sau:
Nền giáo dục Trung Quốc thực hiện chính sách mở cửa, thu hút du học sinh từ nhiều nơi trên thế giới đến tham gia học tập và nghiên cứu
Trên thực tế, giáo dục Trung Quốc hiện nay được xây dựng kỹ lưỡng bởi những người có kinh nghiệm, qua đó thể hiện sự khoa học và tỉ mỉ. Hơn nữa, Trung Quốc hướng mục tiêu vào chất lượng đào tạo, do đó, nếu so sánh từng cấp học thì học sinh/sinh viên tại quốc gia này đủ sức cạnh tranh với nhiều siêu cường giáo dục trên thế giới.
Bạn đã biết cụ thể các cấp học ở Trung Quốc chưa? Khác với nhiều quốc gia trên thế giới, hệ thống giáo dục Trung Quốc hiện nay bao gồm bậc tiểu học, bậc trung học và bậc cao (cấp học này gồm có cao đẳng, đại học và chương trình sau đại học). Tại mỗi các bậc học ở Trung Quốc sẽ có những chương trình đào tạo chuyên sâu về các bộ môn khác nhau. Chính từ đó học sinh sẽ có cơ hội nắm bắt cũng như tiếp thu kiên thức một cách cốt lõi và căn bản nhất. Cụ thể như sau:
Bậc đại học tại Trung Quốc có nhiều ngành nghề khác nhau, tạo điều kiện cho chúng ta lựa chọn thoải mái