Bản Lầu là địa danh được phiên âm theo tiếng Hán từ cách gọi Bản Láo, nghĩa là Bản Lớn của người Giáy. Đây là xã biên giới khu vực hạ huyện, là cửa ngõ phía Nam của Mường Khương. Ngày 12/7/1907, thực dân Pháp thành lập tỉnh Lào Cai gồm 2 châu Thủy Vĩ, Bảo Thắng và các đại lý: Mường Khương, Bát Xát, Phong Thổ, Bắc Hà, Sa Pa và thị xã Lào Cai. Thời điểm đó, Bản Lầu thuộc đại lý Mường Khương. Năm 1944, đại lý Mường Khương được thành lập 2 châu: châu Mường Khương và châu Bản Lầu. Châu Bản Lầu khi ấy gồm các xã Bản Lầu, Bản Xen, Lùng Vai, Bản Cầm, Bản Phiệt. Năm 1946, chính quyền đổi châu thành huyện, Bản Lầu trở thành 1 trong 8 huyện của tỉnh Lào Cai. Đến tháng 11/1950, huyện Bản Lầu sắp nhập với huyện Mường Khương và lấy tên chung là Mường Khương. Theo các tài liệu ghi chép, thời kì công xã, phong kiến, cư dân Bản Lầu duy trì nền sản xuất tự nhiên với nghề trồng trọt và chăn nuôi. Năm 1954, xã Bản Lầu đã xây dựng một số cơ sở chế biến, đúc rèn, sản xuất vật liệu xây dựng… Tuy nhiên, cuộc chiến tranh biên giới tháng 2/1979 đã khiến Bản Lầu nói riêng và các xã biên giới Mường Khương nói chung bị tàn phá hoàn toàn, trở thành “vành đai trắng” và mất một giai đoạn dài sau đó cho công cuộc khôi phục. Bước lên từ “đống đổ nát”, Bản Lầu dần “chuyển mình” khi thực hiện đường lối đổi mới của Đảng từ sau khi tái lập tỉnh năm 1991. Kinh tế của Bản Lầu phát triển theo hướng nông, lâm nghiệp, dịch vụ và thủ công nghiệp. Là xã vùng biên nên cư dân Bản Lầu có sự giao thương hàng hóa cũng như học tập kinh nghiệp trong phát triển sản xuất nông nghiệp. Vùng sản xuất chuối, dứa dần được hình thành, đưa kinh tế, xã hội người dân địa phương này phát triển nhanh, trở thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung lớn của huyện Mường Khương. Ông Hoàng Văn Kiên, Chủ tịch UBND xã Bản Lầu cho biết: Bản Lầu có thể coi là “cái nôi” của sản xuất chuối, dứa hàng hóa. Thời kì “hoàng kim” nhất của xã Bản Lầu là giai đoạn 10 năm trước đến nay, kinh tế, xã hội của địa phương có sự phát triển vượt bậc. Năm 2015, Bản Lầu được công nhận là xã nông thôn mới, là địa phương “về đích” sớm nhất của huyện. Diện mạo nông thôn Bản Lầu ngày càng có những đổi thay tích cực, hạ tầng nông thôn được đầu tư đồng bộ, đời sống người dân ngày càng văn minh, hiện đại, ấm no, hạnh phúc. Hiện nay, Bản Lầu là một trong những xã sản xuất nông nghiệp hàng hóa trọng điểm của huyện với hơn 1.000 ha dứa, hơn 400 ha chè, 400 ha quế… Những năm tới, Bản Lầu sẽ tiếp tục phát triển nông nghiệp hàng hóa với những cây trồng chủ lực, thế mạnh. Trên cơ sở những kết quả đã đạt được, Bản Lầu quyết tâm duy trì sự phát triển, phấn đấu sớm trở thành xã nông thôn mới nâng cao.
Bản Lầu là địa danh được phiên âm theo tiếng Hán từ cách gọi Bản Láo, nghĩa là Bản Lớn của người Giáy. Đây là xã biên giới khu vực hạ huyện, là cửa ngõ phía Nam của Mường Khương. Ngày 12/7/1907, thực dân Pháp thành lập tỉnh Lào Cai gồm 2 châu Thủy Vĩ, Bảo Thắng và các đại lý: Mường Khương, Bát Xát, Phong Thổ, Bắc Hà, Sa Pa và thị xã Lào Cai. Thời điểm đó, Bản Lầu thuộc đại lý Mường Khương. Năm 1944, đại lý Mường Khương được thành lập 2 châu: châu Mường Khương và châu Bản Lầu. Châu Bản Lầu khi ấy gồm các xã Bản Lầu, Bản Xen, Lùng Vai, Bản Cầm, Bản Phiệt. Năm 1946, chính quyền đổi châu thành huyện, Bản Lầu trở thành 1 trong 8 huyện của tỉnh Lào Cai. Đến tháng 11/1950, huyện Bản Lầu sắp nhập với huyện Mường Khương và lấy tên chung là Mường Khương. Theo các tài liệu ghi chép, thời kì công xã, phong kiến, cư dân Bản Lầu duy trì nền sản xuất tự nhiên với nghề trồng trọt và chăn nuôi. Năm 1954, xã Bản Lầu đã xây dựng một số cơ sở chế biến, đúc rèn, sản xuất vật liệu xây dựng… Tuy nhiên, cuộc chiến tranh biên giới tháng 2/1979 đã khiến Bản Lầu nói riêng và các xã biên giới Mường Khương nói chung bị tàn phá hoàn toàn, trở thành “vành đai trắng” và mất một giai đoạn dài sau đó cho công cuộc khôi phục. Bước lên từ “đống đổ nát”, Bản Lầu dần “chuyển mình” khi thực hiện đường lối đổi mới của Đảng từ sau khi tái lập tỉnh năm 1991. Kinh tế của Bản Lầu phát triển theo hướng nông, lâm nghiệp, dịch vụ và thủ công nghiệp. Là xã vùng biên nên cư dân Bản Lầu có sự giao thương hàng hóa cũng như học tập kinh nghiệp trong phát triển sản xuất nông nghiệp. Vùng sản xuất chuối, dứa dần được hình thành, đưa kinh tế, xã hội người dân địa phương này phát triển nhanh, trở thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung lớn của huyện Mường Khương. Ông Hoàng Văn Kiên, Chủ tịch UBND xã Bản Lầu cho biết: Bản Lầu có thể coi là “cái nôi” của sản xuất chuối, dứa hàng hóa. Thời kì “hoàng kim” nhất của xã Bản Lầu là giai đoạn 10 năm trước đến nay, kinh tế, xã hội của địa phương có sự phát triển vượt bậc. Năm 2015, Bản Lầu được công nhận là xã nông thôn mới, là địa phương “về đích” sớm nhất của huyện. Diện mạo nông thôn Bản Lầu ngày càng có những đổi thay tích cực, hạ tầng nông thôn được đầu tư đồng bộ, đời sống người dân ngày càng văn minh, hiện đại, ấm no, hạnh phúc. Hiện nay, Bản Lầu là một trong những xã sản xuất nông nghiệp hàng hóa trọng điểm của huyện với hơn 1.000 ha dứa, hơn 400 ha chè, 400 ha quế… Những năm tới, Bản Lầu sẽ tiếp tục phát triển nông nghiệp hàng hóa với những cây trồng chủ lực, thế mạnh. Trên cơ sở những kết quả đã đạt được, Bản Lầu quyết tâm duy trì sự phát triển, phấn đấu sớm trở thành xã nông thôn mới nâng cao.
Bước 1: Mở Google Maps trên trình duyệt máy tính và nhập vào vị trí điểm xuất phát cũng và điểm muốn đến. Bản đồ sẽ tính toán tuyến đường ngắn nhất theo thông tin có sẵn và tuyến đường sẽ hiển thị trên màn hình dưới dạng một đường chấm màu xanh nối điểm xuất phát đến đích.
Bước 2: Bạn nhấn vào điểm trên đường dẫn màu xanh nơi muốn thay đổi tuyến đường đi.
Bước 3: Kéo điểm muốn thay đổi tuyến đường theo hướng muốn di chuyển cho đến khi đường màu xanh tới đúng vị trí trên con đường mới muốn đi. Các hướng dẫn hiển thị ở bên trái của trang sẽ tự động thay đổi để phản ánh tuyến đường mới.
Bước 4: Tiếp tục chọn các điểm khác nhau trên đường màu xanh cho đến khi bạn đã vạch ra được toàn bộ tuyến đường muốn đi ngay trên máy tính của mình.
Như vậy là bạn đã hoàn thành cách thay đổi tuyến đường trên Google Maps mà mình muốn đi.
Bước 1: Mở ứng dụng Google Maps trên điện thoại Android và nhập điểm bạn muốn đến. Trên màn hình, bạn chọn một đường màu xám đại diện cho một trong nhiều tuyến đường thay thế có thể xuất hiện tại một giao lộ cụ thể.
Bước 2: Bạn chạm vào đường màu xám muốn thay thế đường màu xanh ban đầu được đưa ra bởi Google Maps.
Các tuyến đường màu xám khác sẽ vẫn hiển thị và bạn có thể tiếp tục chọn các đường màu xám khác cho đến khi vạch ra đúng tuyến đường mong muốn của mình.
Bước 3: Sau khi bạn đã kéo các tuyến đường mới được in đấn đến những vị trí mong muốn, các tuyến đường khác sẽ biến khỏi màn hình, chỉ để lại cho bạn chỉ dẫn lái xe phù hợp với tuyến đường mới mà bạn vừa tùy chỉnh.
Chủ phương tiện cần mang xe đến 79 trạm hoặc trụ sở chính của VETC và cung cấp các giấy tờ cần thiết để nhân viên VETC thay đổi thông tin:
Ngoài ra, nhân viên VETC sẽ kiểm tra lại thẻ E-tag ở trên xe, trong trường hợp:
Thẻ E-tag còn hoạt động: Nhân viên VETC sẽ tự động chuyển thông tin tài khoản giao thông sang cho chủ phương tiện hiện thời.
Thẻ E-tag không còn hoạt động: Nhân viên VETC sẽ tiến hành dán lại thẻ mới với phụ phí là 120.000 đồng.
Để thêm Điểm đánh dấu vào Google Maps của bạn trên máy tính, bạn thực hiện như sau:
Bước 1: Điều hướng đến và đăng nhập vào My Google Maps của bạn.
Bước 2: Mở bản đồ của bạn lên > chọn Thêm điểm đánh dấu.
Bước 3: Nhấn vào một lớp > nhấn vào điểm để định vị vị trí.
Bước 4: Đặt tên cho địa điểm muốn đánh dấu.
Bước 5: Nhấn Save để lưu lại điểm đánh dấu.
Để thêm chỉ đường từ điểm A đến điểm B dưới dạng một lớp riêng biệt trên bản đồ tùy chỉnh, bạn thực hiện như sau:
Bước 1: Từ thanh công cụ dưới thanh tìm kiếm, bạn chọn Thêm chỉ đường.
Lớp chỉ đường mới sẽ hiển thị tại menu bên trái màn hình.
Bước 2: Chọn phương tiện đi lại của bạn, ví dụ: Xe ô tô, xe đạp hoặc đi bộ.
Bước 3: Sau đó, bạn nhập điểm khởi hành vào hộp văn bản A.
Bước 4: Tiếp theo, bạn nhập điểm đến vào hộp văn bản B.
Bước 5: Đường chỉ hướng sẽ xuất hiện trên bản đồ của bạn.
Bước 1: Chính chủ của tài khoản giao thông hoặc người ủy quyền cần chuẩn bị các giấy tờ sau:
Bước 2: Chủ phương tiện cần mang giấy tờ cần thiết đến các điểm hỗ trợ của VETC để làm thủ tục
Trụ sở chính của VETC: Tầng 1, Tòa nhà VPI, 167 Trung Kính, Yên Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội
Bước 3: Nhân viên VETC sẽ tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra và và hẹn thời gian xử lý thủ tục.
VETC có rất nhiều chương trình ưu đãi dành cho khách hàng. Chủ phương tiện chưa dán thẻ có thể liên hệ dán thẻ VETC tại 79 trạm hoặc tham gia chương trình dán thẻ tại nhà miễn phí ngay để có thể qua trạm dễ dàng.
Nếu có bất kỳ thắc mắc về chương trình hoặc cần biết thêm thông tin, bạn có thể liên hệ tổng đài hỗ trợ VETC 24/7 qua:
Email hỗ trợ khách hàng: [email protected]
Facebook: https://www.facebook.com/vetcgiaothongthongminh
Địa chỉ: Tầng 1, Tòa nhà VPI, 167 Trung Kính, Yên Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội.
Người dùng có thể tham khảo cách chọn tuyến đường khác trên Google Maps thực hiện trên máy tính hoặc điện thoại được hướng dẫn chi tiết dưới đây:
Khi muốn chọn một giao diện khác cho bản đồ Google Maps của bạn thực hiện như sau:
Bước 1: Từ cuối menu, bạn chọn Bản đồ cơ sở.
Bước 2: Sau đó bạn chọn một trong 2 dạng Bản đồ là Vệ tinh hoặc Địa hình.
Quý khách có thể liên hệ với số hotline: 19001060 của VETC để được nhân viên VETC hỗ trợ đổi số điện thoại.
Nếu muốn thêm hình dạng hoặc đường vào Google Maps, bạn có thể thực hiện như sau:
Bước 1: Đi đến và đăng nhập vào My Google Maps của bạn.
Bước 2: Mở bản đồ của bạn > nhấn vào Vẽ đường > Thêm đường hoặc hình dạng.
Bước 3: Chọn một lớp và nhấn vào điểm bạn muốn bắt đầu vẽ.
Bước 4: Nhấn vào các góc hoặc uốn cong hình dạng, đường đi của bạn > nhấn và giữ chuột để di chuyển bản đồ.
Bước 5: Nhấn vào các góc hoặc uốn cong hình dạng hoặc đường đi của bạn > nhấn và giữ chuột để di chuyển bản đồ.
Bước 6: Đặt tên cho hình dạng hoặc đường đi của bạn.
Bước 7: Sau khi bạn hoàn thành thêm tên và hình dạng cho tuyến đường, nhấn Save để lưu lại thay đổi.
Trên đây là hướng dẫn cách thay đổi tuyến đường trên Google Maps, cho phép người dùng tùy chỉnh đường đi phù hợp với mình. Cách này sẽ giúp bạn chọn được tuyến đường đi nhanh chóng và dễ dàng hơn. Tuy nhiên hãy cân nhắc kỹ trước khi thay đổi lộ trình di chuyển do Google Maps đưa ra bởi ứng dụng cũng đã tính toán nhiều yếu tố từ thời gian mật độ, tình trạng tuyến đường di chuyển của bạn.
Vui lòng cung cấp số điện thoại đăng ký để lấy lại mật khẩu
Đã có lỗi xảy ra, vui lòng liên hệ admin!